Toptailieu.vn biên soạn và giới thiệu Phương pháp giải Các phương trình đưa về phương trình bậc nhất (HAY NHẤT 2024) gồm đầy đủ các phần: Lý thuyết, phương pháp giải, bài tập minh họa có lời giải chi tiết giúp học sinh làm tốt bài tập Toán 10 từ đó học tốt môn Toán. Mời các bạn đón xem:
Phương pháp giải Các phương trình đưa về phương trình bậc nhất (HAY NHẤT 2024)
A. Lí thuyết tổng hợp
- Định nghĩa: Phương trình bậc nhất một ẩn là phương trình có dạng ax + b = 0 với .
- Cách giải và biện luận phương trình bậc nhất một ẩn:
- Các phương trình có thể đưa về dạng phương trình bậc nhất:
+ Phương trình có chứa dấu giá trị tuyệt đối
+ Phương trình chứa ẩn ở mẫu
B. Các dạng bài
Dạng 1: Giải và biện luận phương trình: ax + b = 0.
Phương pháp giải:
Áp dụng định nghĩa và sử dụng cách giải và biện luận phương trình bậc nhất một ẩn ax + b = 0 trong phần lí thuyết.
Ví dụ minh họa:
Bài 1: Giải và biện luận phương trình sau với m là tham số: (m – 1)x + 2 – m = 0
Lời giải:
Xét phương trình: (m – 1)x + 2 – m = 0 (m là tham số) ta có:
+ Phương trình (m – 1)x + 2 – m = 0 có nghiệm duy nhất là .
+ Phương trình (m – 1)x + 2 – m = 0 vô nghiệm
+ Phương trình (m – 1)x + 2 – m = 0 nghiệm đúng với mọi x
Không tồn tại m thỏa mãn.
Vậy với thì phương trình (m – 1)x + 2 – m = 0 có nghiệm duy nhất , với m = 1 thì phương trình (m – 1)x + 2 – m = 0 vô nghiệm, và phương trình (m – 1)x + 2 – m = 0 không thể có vô số nghiệm.
Bài 2: Giải và biện luận phương trình sau với m là tham số: m(mx – 1) = 9x + 3.
Lời giải:
Ta có: m(mx – 1) = 9x + 3
Xét phương trình: (m là tham số) ta có:
+ Phương trình có nghiệm duy nhất là
+ Phương trình vô nghiệm
+ Phương trình có nghiệm đúng với mọi x
Vậy với thì phương trình có nghiệm duy nhất , với m = 3 thì phương trình vô nghiệm , và với m = –3 phương trình có vô số nghiệm.
Dạng 2: Xác định tham số để phương trình có nghiệm thỏa mãn điều kiện cho trước.
Phương pháp giải:
Cho phương trình f(x) = 0 (1) trong đó có chứa tham số m. Giả sử tập điều kiện của phương trình là D.
Biến đổi phương trình về dạng ax = – b.
Phương trình (1) có nghiệm duy nhất
Phương trình (1) có nghiệm
Phương trình (1) vô nghiệm
Phương trình (1) có nghiệm đúng với mọi
Ví dụ minh họa:
Bài 1: Tìm m để phương trình 5m + 6x = 7x – 3m có nghiệm duy nhất trong khoảng (0; 10).
Lời giải:
Ta có: 5m + 6x = 7x – 3m
6x – 7x = – 3m – 5m
– x = – 8m
x = 8m
Để phương trình 5m + 6x = 7x – 3m có nghiệm duy nhất trong khoảng (0; 10) thì
Vậy với thì phương trình 5m + 6x = 7x – 3m có nghiệm duy nhất trong khoảng (0; 10).
Bài 2: Tìm m để phương trình vô nghiệm.
Lời giải:
Điều kiện xác định của phương trình:
Tập xác định của phương trình: D = R\ {1;-1}
Với điều kiện xác định trên ta có:
Để phương trình vô nghiệm thì
Vậy khi m = – 2 hoặc m = 1 thì phương trình vô nghiệm.
Dạng 3: Phương trình có chứa dấu giá trị tuyệt đối.
Phương pháp giải:
Để giải phương trình có chứa dấu giá trị tuyệt đối ta có thể dùng định nghĩa của dấu giá trị tuyệt đối để khử dấu giá trị tuyệt đối, xét dấu các biểu thức trong giá trị tuyệt đối, đặt ẩn phụ hoặc bình phương hai vế.
+ Với phương trình có dạng |f (x)| = |g (x)| ta có thể giải bằng các phép biến đổi tương đương như sau:
|f (x)| = |g (x)|
Hoặc |f (x)| = |g (x)|
+ Với phương trình có dạng |f (x)| = g (x) ta có thể giải bằng các phép biến đổi tương đương như sau:
|f (x)| = g (x)
Hoặc |f (x)| = g (x)
Ví dụ minh họa:
Bài 1: Giải phương trình |x – 3| = |3x – 6|.
Lời giải:
Ta có: |x – 3| = |3x – 6|
Vậy tập nghiệm của phương trình là .
Bài 2: Giải phương trình: |x – 3| = 7x – 12
Lời giải:
Ta chia làm hai trường hợp
TH1: x 3
Khi đó |x – 3| = 7x – 12
x – 3 = 7x – 12
– 6x = – 9
(loại vì không thỏa mãn điều kiện x 3)
TH2: x < 3
Khi đó |x – 3| = 7x – 12
– (x – 3) = 7x – 12
– x + 3 = 7x – 12
– 8x = – 15
(thỏa mãn điều kiện x < 3)
Vậy tập nghiệm của phương trình là .
Dạng 4: Phương trình chứa ẩn ở mẫu
Phương pháp giải:
Để giải phương trình chứa ẩn ở mẫu đầu tiên ta cần tìm điều kiện xác định của phương trình, sau đó quy đồng mẫu số hoặc đặt ẩn phụ để đưa về phương trình có dạng phương trình bậc nhất một ẩn và giải.
Ví dụ minh họa:
Bài 1: Giải phương trình:
Lời giải:
Điều kiện xác định của phương trình là:
Với điều kiện xác định trên ta có:
(thỏa mãn điều kiện xác định)
Vậy tập nghiệm của phương trình là .
Bài 2: Giải phương trình: .
Lời giải:
Điều kiện xác định của phương trình là:
Với điều kiện xác định trên ta có:
x = – 5 (thỏa mãn điều kiện xác định)
Vậy tập nghiệm của phương trình là S = {–5}.
C. Bài tập vận dụng
Bài 1: Giải và biện luận phương trình: (m là tham số).
Đáp án:
Với , phương trình có nghiệm duy nhất
Với m = 2 , phương trình nghiệm đúng với mọi
Với m = –2 , phương trình vô nghiệm.
Bài 2: Giải và biện luận phương trình: (m là tham số).
Đáp án:
Với mọi tham số m, phương trình luôn có nghiệm duy nhất .
Bài 3: Giải và biện luận phương trình: a(x – 1) + a(2x + 1) = x + 2 (a là tham số).
Đáp án:
Với , phương trình có nghiệm duy nhất .
Với , phương trình vô nghiệm.
Bài 4: Xác định tham số m để phương trình vô nghiệm.
Đáp án: m = 1
Bài 5: Xác định tham số m để phương trình luôn có nghiệm duy nhất.
Đáp án:
Bài 6: Xác định tham số m để phương trình nghiệm đúng với mọi số thực x.
Đáp án:
Bài 7: Giải phương trình: |2x| = x – 6.
Đáp án: Phương trình vô nghiệm hay S =
Bài 8: Giải phương trình: |–5x| –16 = 3x.
Đáp án: S = {– 2; 8}
Bài 9: Giải phương trình: |x – 4| = |5 – 3x|.
Đáp án:
Bài 10: Giải phương trình .
Đáp án: Tập nghiệm S = {0; – 4}
Bài 11: Giải phương trình .
Đáp án: Tập nghiệm S = {2}
Bài 12: Giải phương trình .
Đáp án: Phương trình vô nghiệm hay S =
D. Bài tập tự luyện
Bài 1: Nghiệm của phương trình 4( x - 1 ) - ( x + 2 ) = - x là?
A. x = 2. B. x = 3/2.
C. x = 1. D. x = - 1.
Lời giải:
Ta có: 4( x - 1 ) - ( x + 2 ) = - x
⇔ 4x - 4 - x - 2 = - x
⇔ 4x - x + x = 2 + 4 ⇔ 4x = 6 ⇔ x = 3/2.
Vậy phương trình đã cho có nghiệm là x = 3/2.
Chọn đáp án B.
Bài 2: Nghiệm của phương trìnhBài tập Phương trình đưa được về dạng ax + b = 0 | Lý thuyết và Bài tập Toán 8 có đáp án là?
A. x = 0. B. x = 1.
C. x = 2. D. x = 3.
Lời giải:
Ta có:Bài tập Phương trình đưa được về dạng ax + b = 0 | Lý thuyết và Bài tập Toán 8 có đáp án
Bài tập Phương trình đưa được về dạng ax + b = 0 | Lý thuyết và Bài tập Toán 8 có đáp án
⇔ 5x + 2 - 6x = 6 - 2x - 4
⇔ 5x - 6x + 2x = 6 - 4 - 2 ⇔ x = 0
Vậy phương trình đã cho có nghiệm là x = 0.
Chọn đáp án A.
Bài 3: Tập nghiệm của phương trìnhBài tập Phương trình đưa được về dạng ax + b = 0 | Lý thuyết và Bài tập Toán 8 có đáp án là?
A. S = { 4/3 }. B. S = { - 3/4 }
C. S = { - 7/6 }. D. S = { - 6/7 }.
Lời giải:
Ta có:Bài tập Phương trình đưa được về dạng ax + b = 0 | Lý thuyết và Bài tập Toán 8 có đáp án
Bài tập Phương trình đưa được về dạng ax + b = 0 | Lý thuyết và Bài tập Toán 8 có đáp án
⇔ 15x - 3 + 10x + 15 = 2x - 16 - x
⇔ 25x - 2x + x = - 16 - 15 + 3
⇔ 24x = - 28 ⇔ x = - 7/6.
Vậy phương trình đã cho có tập nghiệm là S = { - 7/6 }.
Chọn đáp án C.
Bài 4: Nghiệm của phương trình - 10( 2,3 - 3x ) = 5( 3x + 1 ) là?
A. x = 1,2 B. x = - 1,2
C. x = - 28/15 D. x = 28/15
Lời giải:
Ta có: - 10( 2,3 - 3x ) = 5( 3x + 1 )
⇔ - 23 + 30x = 15x + 5
⇔ 30x - 15x = 5 + 23
⇔ 15x = 28 ⇔ x = 28/15.
Vậy phương trình đã cho có nghiệm là x = 28/15
Chọn đáp án D.
Bài 5: Nghiệm của phương trìnhBài tập Phương trình đưa được về dạng ax + b = 0 | Lý thuyết và Bài tập Toán 8 có đáp án là?
A. x = - 30/31. B. x = 30/31.
C. x = - 1. D. x = - 31/30.
Lời giải:
Ta có:Bài tập Phương trình đưa được về dạng ax + b = 0 | Lý thuyết và Bài tập Toán 8 có đáp án
Bài tập Phương trình đưa được về dạng ax + b = 0 | Lý thuyết và Bài tập Toán 8 có đáp án
⇔ 15x + 15 + 15 - 20 = 30x + 20 + 16x + 20
⇔ 31x = - 30 ⇔ x = - 30/31.
Vậy phương trình đã cho có nghiệm là x = - 30/31.
Chọn đáp án A.
Bài 6: Giải phương trình 3(2x + 4) - 2x = x - 2(3 - x)
A. x = -18 B.x = 10
C. x = - 6 D. x = 19
Lời giải:
Bài tập Phương trình đưa được về dạng ax + b = 0 | Lý thuyết và Bài tập Toán 8 có đáp án
Chọn đáp án
Bài 7: Giải phương trình: x - 4(x - 10) = 1 – 2(x + 3)
A. x = 45 B. x = 15
C. x = - 15 D. x = - 40
Lời giải:
Bài tập Phương trình đưa được về dạng ax + b = 0 | Lý thuyết và Bài tập Toán 8 có đáp án
Chọn đáp án A
Bài 8: Giải phương trình:
Bài tập Phương trình đưa được về dạng ax + b = 0 | Lý thuyết và Bài tập Toán 8 có đáp án
A. x = -1 B. x = -2
C. x = 2 D. x = 1
Lời giải:
Bài tập Phương trình đưa được về dạng ax + b = 0 | Lý thuyết và Bài tập Toán 8 có đáp án
Chọn đáp án D
Bài 9: Giải phương trình (2x – 2)2 + 10 = 4x2 + 2x - 8
Bài tập Phương trình đưa được về dạng ax + b = 0 | Lý thuyết và Bài tập Toán 8 có đáp án
Lời giải:
Bài tập Phương trình đưa được về dạng ax + b = 0 | Lý thuyết và Bài tập Toán 8 có đáp án
Chọn đáp án B
Bài 10: Giải phương trình:
Bài tập Phương trình đưa được về dạng ax + b = 0 | Lý thuyết và Bài tập Toán 8 có đáp án
Bài tập Phương trình đưa được về dạng ax + b = 0 | Lý thuyết và Bài tập Toán 8 có đáp án
Lời giải:
Bài tập Phương trình đưa được về dạng ax + b = 0 | Lý thuyết và Bài tập Toán 8 có đáp án
Chọn đáp án A
Bài 11: Tìm điều kiện của m để phương trình (3m – 4)x + m = 3m2 + 1 có nghiệm duy nhất.
Trắc nghiệm Phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải có đáp án
Lời giải
Xét phương trình (3m – 4)x + m = 3m2 + 1 có a – 3m – 4
Để phương trình có nghiệm duy nhất thì a ≠ 0 ⇔ 3m – 4 ≠ 0
Trắc nghiệm Phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải có đáp án
Đáp án cần chọn là: A
Bài 12: Số nguyên dương nhỏ nhất của m để phương trình (3m – 3)x + m = 3m2 + 1 có nghiệm duy nhất là:
A. m ≠ 1
B. m = 1
C. m = 2
D. m = 0
Lời giải
Xét phương trình (3m – 3)x + m = 3m2 + 1 có a = 3m – 3
Để phương trình có nghiệm duy nhất thì a ≠ 0 ⇔ 3m – 3 ≠ 0
⇔ 3m ≠ 3 ⇔ m ≠ 1
Vậy m ≠ 1, mà m là số nguyên dương nhỏ nhất nên m = 2
Đáp án cần chọn là: C
Bài 13: Phương trình Trắc nghiệm Phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải có đáp án có nghiệm là
A. x = 88
B. x = 99
C. x = 87
D. x = 89
Lời giải
Trắc nghiệm Phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải có đáp án
Đáp án cần chọn là: D
Bài 14: Phương trình Trắc nghiệm Phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải có đáp án có nghiệm là
A. x = 79
B. x = 76
C. x = 87
D. x = 89
Lời giải:
Trắc nghiệm Phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải có đáp án
Vậy phương trình có nghiệm duy nhất x = 79
Đáp án cần chọn là: A
Bài 15: Nghiệm của phương trình Trắc nghiệm Phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải có đáp án là
A. x = a + b + c
B. x = a – b – c
C. x = a + b – c
D. x = -(a + b + c)
Lời giải:
Trắc nghiệm Phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải có đáp án
Vậy phương trình có nghiệm x = -(a + b + c)
Đáp án cần chọn là: D
Xem các Phương pháp giải bài tập hay, chi tiết khác:
Các phương trình đưa về phương trình bậc hai và cách giải bài tập
Phương trình chứa ẩn dưới dấu căn và cách giải bài tập
Hệ phương trình lớp 10 và cách dạng bài tập
Công thức giải phương trình bậc nhất chi tiết nhất
Công thức giải phương trình bậc hai đầy đủ, chi tiết nhất
CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ VÀ DỊCH VỤ GIÁO DỤC VIETJACK
- Người đại diện: Nguyễn Thanh Tuyền
- Số giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh: 0108307822, ngày cấp: 04/06/2018, nơi cấp: Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hà Nội.
2021 © All Rights Reserved.