Bạn cần đăng nhập để báo cáo vi phạm tài liệu

Phương pháp giải Hệ bất phương trình bậc nhất một ẩn (HAY NHẤT 2024)

176

Toptailieu.vn biên soạn và giới thiệu Phương pháp giải Hệ bất phương trình bậc nhất một ẩn (HAY NHẤT 2024) gồm đầy đủ các phần: Lý thuyết, phương pháp giải, bài tập minh họa có lời giải chi tiết giúp học sinh làm tốt bài tập Toán 10 từ đó học tốt môn Toán. Mời các bạn đón xem:

Phương pháp giải Hệ bất phương trình bậc nhất một ẩn (HAY NHẤT 2024)

1. Lý thuyết

Hệ bất phương trình ẩn x gồm một số bất phương trình ẩn x mà ta phải tìm các nghiệm chung của chúng.

Mỗi giá trị của x đồng thời là nghiệm của tất cả các bất phương trình của hệ được gọi là một nghiệm của hệ bất phương trình đã cho.

Giải hệ bất phương trình là tìm tập nghiệm của nó.

2. Các dạng toán

Dạng 4.1: Giải hệ bất phương trình bậc nhất một ẩn

a. Phương pháp giải:

Để giải một hệ bất phương trình ta giải từng bất phương trình rồi lấy giao của các tập nghiệm.

b. Ví dụ minh họa:

Ví dụ 1: Tìm tập nghiệm của hệ bất phương trình: 3x+12x+74x+3>2x+19.

Hướng dẫn:

Ta có: 

3x+12x+74x+3>2x+19x62x>16x6x>8x>8

Vậy tập nghiệm của hệ bất phương trình đã cho là: S=(8;+).

Ví dụ 2: Tìm tập nghiệm của hệ bất phương trình sau  2x13x32x2<x3x32.

Hướng dẫn:

ĐKXĐ: x3. 

Ta có:

2x13x32x2<x3x322x13x92x<2x6x34x83x<8x7x8x>83x7

7x8(t/m).

Vậy tập nghiệm của hệ bất phương trình đã cho là S=[7;8].

Dạng 4.2: Xác định tham số m để hệ bất phương trình có nghiệm, vô nghiệm

a. Phương pháp giải:

Ta giải từng bất phương trình của hệ theo tham số m. Sau đó, biện luận bất phương trình có nghiệm hay vô nghiệm dựa vào giao của các tập nghiệm:

+) Hệ bất phương trình có nghiệm khi giao của các tập nghiệm khác rỗng.

+) Hệ bất phương trình vô nghiệm khi giao của các tập nghiệm bằng rỗng.

b. Ví dụ minh họa:

Ví dụ 1: Tìm m để hệ bất phương trình 2x1>0xm<2 có nghiệm.

Hướng dẫn:

Bất phương trình 2x1>0 có tập nghiệm S1=12;+.

Bất phương trình xm<2 có tập nghiệm S2=;m+2.

Hệ có nghiệm khi và chỉ khi:

S1S2m+2>12m>32.

Ví dụ 2: Tìm m để hệ bất phương trình  3x+4>x+912xm3x+1 vô nghiệm.

Hướng dẫn:

+ Bất phương trình:

3x+4>x+92x>5x>52

Tập nghiệm bất phương trình là S1=52;+.

+ Bất phương trình 12xm3x+1xm

Tập nghiệm bất phương trình là S2=;m.

Để hệ bất phương trình vô nghiệm thì S1S2=m52.

3. Bài tập tự luyện

3.1 Tự luận

Câu 1: Giải hệ bất phương trình  x+3<4+2x5x3<4x1.

Hướng dẫn:

Ta có:

x+3<4+2x5x3<4x1x>1x<21<x<2.

Câu 2: Giải hệ bất phương trình2x13<x+143x2<3x

Hướng dẫn:

Ta có:

2x13<x+143x2<3x2x1<3x+343x<62x5x<4x<2x<45x>2x2;45

Câu 3: Giải hệ bất phương trình 4x+32x5<6x1x+3>2.

Hướng dẫn:

Ta có:

Hệ bất phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải bài tập – Toán lớp 10 (ảnh 1)

Câu 4: Giải hệ bất phương trình 3x+2>2x+31x>0.

Hướng dẫn:

Ta có:3x+2>2x+31x>0

x>1x<1  (vô nghiệm).

Vậy tập nghiệm bất phương trình trên là S=.

Câu 5: Tìm m để hệ bất phương trình 3x6<35x+m2>7 có nghiệm.

Lời giải:

Bất phương trình 3x6<3 có tập nghiệm S1=;5. 

Bất phương trình 5x+m2>7 có tập nghiệm S2=14m5;+. 

Hệ có nghiệm khi và chỉ khi S1S214m5<5m>11. 

Câu 6: Tìm m để hệ bất phương trình mmx1<2mmx22m+1 có nghiệm.

Lời giải:

Hệ bất phương trình tương đương với m2x<m+2m2x4m+1 .

· Với m = 0, hệ bất phương trình trở thành 0x<20x1  (vô nghiệm).

· Với m0 , hệ bất phương trình tương đương với x<m+2m2x4m+1m2 .

Suy ra hệ bất phương trình có nghiệm khi và chỉ khi m+2m2>4m+1m2m<13 .

Vậy 0m<13 là giá trị cần tìm.

Câu 7: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hệ bất phương trình 2x13xm0 có nghiệm duy nhất.

Lời giải:

Bất phương trình 2x13x2 

 Tập nghiệm của bất phương trình là S1=2;+. 

Bất phương trình xm0xm 

 Tập nghiệm của bất phương trình là S2=;m .

Để hệ bất phương trình có nghiệm duy nhất thì S1S2 là tập hợp có đúng một phần tử. Suy ra m = 2

Câu 8: Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hệ bất phương trình m2x6x3x1x+5 có nghiệm duy nhất.

Lời giải:

Bất phương trình m2x6xm2+1x6x6m2+1 

 Tập nghiệm của bất phương trình là S1=6m2+1;+. 

Bất phương trình 3x1x+5x3 

 Tập nghiệm của bất phương trình là S2=;3 .

Để hệ bất phương trình có nghiệm duy nhất thì S1S2 là tập hợp có đúng một phần tử, suy ra 6m2+1=3m2=1m=±1. 

Câu 9: Tìm m để hệ bất phương trình 2x+78x+1m+5<2x vô nghiệm.

Lời giải:

Bất phương trình 2x+78x+16x6x1 

  Tập nghiệm của bất phương trình là S1=;1. 

Bất phương trình m+5<2xx>m+52

  Tập nghiệm của bất phương trình là S2=m+52;+ 

Để hệ bất phương trình vô nghiệm thì S1S2=1m+52m3. 

Câu 10: Tìm m để hệ bất phương trình x32x2+7x+12m8+5x vô nghiệm.

Lời giải:

Bất phương trình x32x2+7x+1x26x+9x2+7x+1 

6x+97x+1813xx813

  Tập nghiệm của bất phương trình là S1=;813. 

Bất phương trình 2m8+5xx2m85 

  Tập nghiệm của bất phương trình là S2=2m85;+ 

Để hệ bất phương trình vô nghiệm S1S2=813<2m85m>7213. 

3.2 Trắc nghiệm:

Câu 1: Cho hệ bất phương trình mx+2m>02x+35>13x5 . Xét các mệnh đề sau:

(I) Khi m < 0 thì hệ bất phương trình đã cho vô nghiệm.

(II) Khi m = 0 thì hệ bất phương trình đã cho có tập nghiệm là R .

(III) Khi   thì hệ bất phương trình đã cho có tập nghiệm là 25;+ .

(IV) Khi m > 0 thì hệ bất phương trình đã cho có tập nghiệm là 25;+ .

Trong các mệnh đề trên có bao nhiêu mệnh đề đúng ?

A. 1.  

B. 0.   

C. 2.  

D. 3.

Lời giải:

Chọn C.

Ta có : mx+2m>02x+35>13x5mx>2mx>25  .

Với m < 0 thì mx>2mx>25x<2x>25x  . 

Với m = 0 thì mx>2mx>250x>0x>25x   . 

Với m > 0 thì mx>2mx>25x>2x>25x>25  . 

Vậy (I) và (IV) đúng; (II) và (III) sai.

Câu 2Hệ bất phương trình x+34x>0x<m1 vô nghiệm khi:

A. m2 .  

B. m > -2.    

C. m < -1.    

D. m = 0.

Lời giải:

Chọn A.

x+34x>0x<m13<x<4x<m1  .

Hệ bất phương trình vô nghiệm khi m13m2  .

Câu 3: Tập nghiệm của hệ bất phương trình 4x0x+20 là:

A. S=;24;+ .         

B. S=2;4 .

C. S=2;4 .          

D. S=;24;+ .

Lời giải:

Chọn B.

Hệ phương trình x4x22x4  .

Vậy tập nghiệm của hệ phương trình là S=2;4 .

Câu 4: Tập nghiệm của hệ bất phương trình 4x+56<x32x+3>7x43 là:

A. 232;13 . 

B. ;13 . 

C. 13; . 

D. ;232.

Lời giải:

Chọn  A.

Ta có: 4x+56<x32x+3>7x432x23>0x13<0  

x>232x<13x232;13  .

Câu 5: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hệ bất phương trình 3x6<35x+m2>5 có nghiệm.

A. m < -15.  

B. m15 

C. m > -15.  

D. m15 .

Lời giải:

Chọn C.

3x6<35x+m2>53x<155x+m>10x<5x>10m5   .

Hệ bất phương trình có nghiệm 10m5<510m<25m>15.

Câu 6: Tổng tất cả các nghiệm nguyên của hệ bất phương trình 5x2<4x+5x2<x+22 bằng:

A. 21.

B. 28. 

C. 27. 

D. 29.

Lời giải:

Chọn  A.

5x2<4x+5x2<x+22  x<7x2<x2+4x+4

x<74x<4x<7x>1  .

Vậy tập nghiệm của hệ bất phương trình là S= (-1; 7).

Suy ra các nghiệm nguyên của hệ bất phương trình là 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6.

Vậy tổng tất cả các nghiệm nguyên của hệ bất phương trình là 21.

Câu 7: Giá trị x = -2 là nghiệm của hệ bất phương trình nào sau đây?

A. 2x3<13+4x>6 .    

B. 2x5<3x4x1>0 .    

C. 2x4>31+2x<5 .      

D. 2x3<3x52x3>1 .

Lời giải:

Chọn  A.

Thay x = -2 và từng hệ bất phương trình của các đáp án, ta được đáp án A thỏa mãn.

Câu 8: Tìm giá trị thực của tham số m để hệ bất phương trình mxm3m+3xm9 có nghiệm duy nhất.

A. m = -2     

B. m = 1      

C. m = 2      

D. m = -1

Lời giải:

Chọn  B.

+) Với m = 0, hệ bất phương trình đã cho trở thành 0x3x3  (vô nghiệm)

+) Với m = -3, hệ bất phương trình đã cho trở thành x20x12x2 . 

Do đó hệ không có nghiệm duy nhất.

+) Với m0;m3 , hệ bất phương trình đã cho trở thành xm3mxm9m+3 

Để hệ có nghiệm duy nhất thì m3m=m9m+3m=1. 

Vậy m = 1 thỏa mãn yêu cầu bài toán.

Câu 9: Tập nghiệm của hệ bất phương trình 2x>02x+1>x2 là

A. 3;2 .   

B. ;3 .  

C. 2;+ 

D3;+ .

Lời giải:

Chọn  A.

Ta có: 2x>02x+1>x2x<2x>33<x<2  .

Câu 10: Hệ bất phương trình 3x+5x1x+22x12+9mx+1>m2x+m vô nghiệm khi và chỉ khi:

A. m=3  

B. m3.

C. m<3      

D. m3. 

Lời giải:

Chọn   B.

+ Bất phương trình 3x+5x12x6x3 

 Tập nghiệm của bất phương trình là S1=3;+  

+ Bất phương trình x+22x12+9x2+4x+4x22x+1+9 

4x+42x+1+96x6x1

 Tập nghiệm của bất phương trình là S2=;1 

Suy ra S1S2=3;1 .

+ Bất phương trình mx+1>m2x+mmx+1>mx2x+m 

1>2x+m2x>m1x>m12

 Tập nghiệm của bất phương trình là S3=m12;+

Xem các Phương pháp giải bài tập hay, chi tiết khác:

Các tính chất của bất đẳng thức lớp 10 đầy đủ, chi tiết

Bất đẳng thức Cô-si và hệ quả chi tiết nhất

Bất đẳng thức chứa dấu giá trị tuyệt đối chi tiết nhất

Dấu của nhị thức bậc nhất chi tiết nhất

Công thức giải bất phương trình một ẩn chi tiết nhất

Đánh giá

0

0 đánh giá