Phương pháp giải Phương trình đường tròn (HAY NHẤT 2024)

274

Toptailieu.vn biên soạn và giới thiệu Phương pháp giải Phương trình đường tròn (HAY NHẤT 2024) gồm đầy đủ các phần: Lý thuyết, phương pháp giải, bài tập minh họa có lời giải chi tiết giúp học sinh làm tốt bài tập Toán 10 từ đó học tốt môn Toán. Mời các bạn đón xem:

Phương pháp giải Phương trình đường tròn (HAY NHẤT 2024)

A. Lí thuyết tổng hợp 

1. Phương trình đường tròn có tâm và bán kính cho trước 

Trong mặt phẳng Oxy cho đường tròn (C) tâm I(a; b), bán kính R. Ta có phương trình đường tròn: (xa)2+(yb)2=R2

Phương trình đường tròn và cách giải bài tập – Toán lớp 10 (ảnh 1)

- Nhận xét:

+ Phương trình đường tròn (xa)2+(yb)2=R2 có thể được viết dưới dạng x2+y22ax2by+c=0 trong đó c=a2+b2R2

+ Ngược lại, phương trình x2+y22ax2by+c=0 là phương trình đường tròn khi và chỉ khi a2+b2c>0. Khi đó đường tròn có tâm I(a; b) và bán kính R=a2+b2c.

2. Phương trình tiếp tuyến của đường tròn 

Cho điểm M(x0;y0) nằm trên đường tròn (C) tâm I (a; b) và bán kính R. Gọi đường thẳng Δ  là tiếp tuyến với (C) tại M. Phương trình của đường tiếp tuyến Δ là: (x0a)(xx0)+(y0b)(yy0)=0

Phương trình đường tròn và cách giải bài tập – Toán lớp 10 (ảnh 1)

B. Các dạng bài 

Dạng 1: Tìm tâm và bán kính của đường tròn.

Phương pháp giải:

Cách 1: Dựa trực tiếp vào phương trình đề bài cho:

Từ phương trình (xa)2+(yb)2=R2  ta có: tâm I (a; b), bán kính R 

Từ phương trình x2+y22ax2by+c=0 ta có: tâm I (a; b), bán kính R=a2+b2c

Cách 2: Biến đổi phương trình x2+y22ax2by+c=0 về phương trình (xa)2+(yb)2=R2 để tìm tâm I (a; b) , bán kính R.

Ví dụ minh họa:

Bài 1: Cho đường tròn có phương trình . Tìm tọa độ tâm và bán kính của đường tròn.

Lời giải:

Gọi tâm của đường tròn là I (a; b) và bán kính R ta có:

Phương trình đường tròn và cách giải bài tập – Toán lớp 10 (ảnh 1)

Vậy đường tròn có tâm I (3; -5) và bán kính R = 6.

Bài 2: Cho đường tròn có phương trình 4x2+4y24x+8y59=0. Tìm tọa độ tâm và bán kính của đường tròn.

Lời giải:

Gọi tâm của đường tròn là I (a; b) và bán kính R ta có:

Phương trình đường tròn và cách giải bài tập – Toán lớp 10 (ảnh 1)

Vậy đường tròn có tâm I12;1  và bán kính R = 4.

Dạng 2: Cách viết các dạng phương trình đường tròn.

Phương pháp giải:

Cách 1:

- Tìm tọa độ tâm I (a; b) của đường tròn (C)

- Tìm bán kính R của đường tròn (C)

- Viết phương trình đường tròn dưới dạng (xa)2+(yb)2=R2

Cách 2:

- Giả sử phương trình đường tròn có dạng x2+y22ax2by+c=0

- Từ đề bài, thiết lập hệ phương trình 3 ẩn a, b, c

- Giải hệ tìm a, b, c rồi thay vào phương trình đường tròn.  

Chú ý: Khi đường tròn (C) tâm I  đi qua hai điểm A, B thì IA2=IB2=R2

Ví dụ minh họa:

Bài 1: Lập phương trình đường tròn (C) tâm I (1; -3) và đi qua điểm O (0; 0).

Lời giải:

Đường tròn (C) đi qua điểm O (0; 0) nên ta có: 

IO=R=(01)2+(0+3)2=10

Đường tròn (C) có tâm I (1; -3) và bán kính R = 10, ta có phương trình đường tròn:

(x1)2+(y+3)2=10

Bài 2: Lập phương trình đường tròn (C) biết đường tròn đi qua ba điểm A (-1; 3),   B (3; 5) và C (4; -2).

Lời giải:

Giả sử phương trình đường tròn có dạng x2+y22ax2by+c=0

Đường tròn đi qua điểm A (1; 1) nên ta có phương trình:

(1)2+322a.(1)2b.3+c=0

2a6b+c=10 (1)

Đường tròn đi qua điểm B (3; 5) nên ta có phương trình:

 32+522a.32b.5+c=0

(2) 6a10b+c=34

Đường tròn đi qua điểm C (4; -2) nên ta có phương trình:

42+(2)22a.42b.(2)+c=0

8a+4b+c=20 (3)

Từ (1), (2), (3) ta có hệ phương trình:

2a6b+c=106a10b+c=348a+4b+c=20a=73b=43c=203

Ta có phương trình đường tròn:

x2+y22.73x2.43y203=0x2+y2143x83y203=0

Dạng 3: Vị trí tương đối của hai đường tròn, đường tròn và đường thẳng.

Phương pháp giải:

- Vị trí tương đối của hai đường tròn:

Cho hai đường tròn (C1) có tâm I1, bán kính R1 và đường tròn (C2) có tâm I2, bán kính R2.

+ Nếu  I1I2R1+R2 thì hai đường tròn không có điểm chung .

+ Nếu thì I1I2 = R1+R2 hai đường tròn tiếp xúc ngoài

+ Nếu I1I2R1R2 thì hai đường tròn tiếp xúc trong.

+ Nếu R1R2 < I1I2 < R1+R2 thì hai đường tròn cắt nhau tại hai điểm  (với ) R1>R2.

- Vị trí tương đối của đường tròn và đường thẳng:

Cho đường tròn (C) tâm I (x0;y0) có phương trình (xa)2+(yb)2=R2 hoặc x2+y22ax2by+c=0 và đường thẳng Δ có phương trình ax + by + c = 0

+ Tính khoảng cách d (I, Δ) từ tâm I đến đường thẳng Δ theo công thức:

d(I,Δ)=ax0+by0+ca2+b2

+ Tính bán kính R của đường tròn (C).

+ So sánh d (I, Δ)  với R :

Nếu d (I, Δ) = R thì đường thẳng Δ tiếp xúc với đường tròn (C).

Nếu d (I, Δ) > R thì đường thẳng Δ không giao với đường tròn (C).

Nếu d (I, Δ) < R thì đường thẳng Δ giao với đường tròn (C) tại 2 điểm phân biệt.

Ví dụ minh họa:

Bài 1: Cho đường tròn (C) có phương trình x2+y2=32. Xác định vị trí tương đối của đường thẳng d’: 3x + 5y – 1 = 0 và đường tròn (C).

Lời giải:

Xét phương trình đường tròn x2+y2=32 có:

Tâm I (0; 0)

Bán kính R =  32=42

Xét phương trình đường thẳng: d’: 3x + 5y – 1 = 0

Khoảng cách từ tâm I đến đường thẳng d’ là :

d (I, d’) =3.0+5.0132+52=3434 < R=42

Vậy đường thẳng d’ cắt đường tròn (C) tại hai điểm phân biệt.

Bài 2: Cho đường tròn (C) có phương trình x12+y12=25 và đường tròn (C’) có phương trình x62+y52=18. Xác định vị trí tương đối của hai đường tròn (C) và (C’).

Lời giải:

Xét phương trình đường tròn (C) là x12+y12=25, ta có:

Tâm I1(1;1), bán kính R1=25=5

Xét phương trình đường tròn (C’) là x62+y52=18, ta có:

Tâm I2(6;5), bán kính R2=18=32

Ta có:

I1I2=(61)2+(51)2=41R1+R2=5+32R1R2=532R1R2<I1I2<R1+R2

Vậy hai đường tròn (C) và (C’) cắt nhau tại hai điểm.

Dạng 4: Tiếp tuyến với đường tròn. 

Phương pháp giải 

- Tiếp tuyến tại một điểm M(x0;y0) thuộc đường tròn. Ta có:

+ Nếu phương trình đường tròn có dạng x2 + y2 - 2ax - 2by + c = 0 thì phương trình tiếp tuyến là: xx0 + yy0 - a(x+x0) - b(y+y0) + c = 0

+ Nếu phương trình đường tròn có dạng (x-a)2 + (y-b)2 = Rthì phương trình tiếp tuyến là: (x-a)(x0-a) + (y-b)(y0-b) = R

- Tiếp tuyến vẽ từ một điểm N(x0;y0) cho trước nằm ngoài đường tròn. 

+ Viết phương trình của đường thẳng đi qua điểm N: 

y-y0 = m(x-x0Phương trình đường tròn và cách giải bài tập hay, chi tiết mx - y - mx0 + y0 = 0 (1)

+ Cho khoảng cách từ tâm I của đường tròn (C) tới đường thẳng d bằng R, ta tính được m thay m vào phương trình (1) ta được phương trình tiếp tuyến. Ta luôn tìm được hai đường tiếp tuyến. 

- Tiếp tuyến d song song với một đường thẳng có hệ số góc k. 

+ Phương trình của đường thẳng d có dạng: y = kx + m (m chưa biết) 

Phương trình đường tròn và cách giải bài tập hay, chi tiết kx – y + m = 0 (2)

+ Cho khoảng cách từ tâm I đến d bằng R, ta tìm được m. Thay vào (2) ta có phương trình tiếp tuyến.

Ví dụ minh họa 

Bài 1: Viết phương trình tiếp tuyến của đường tròn (C) tại điểm M (3; 4) biết đường tròn có phương trình là (x-1)2 + (y-2)2 = 8. 

Lời giải:

Xét phương trình đường tròn (C) có: Tâm I (1; 2) và bán kính R = Phương trình đường tròn và cách giải bài tập hay, chi tiết

Vậy phương trình tiếp tuyến với (C) tại điểm M (3; 4) là: 

(3 – 1)(x – 3) + (4 – 2)(y – 4) = 0 

Phương trình đường tròn và cách giải bài tập hay, chi tiết 3x – 9 – x + 3 + 4y – 16 – 2y + 8 = 0

Phương trình đường tròn và cách giải bài tập hay, chi tiết 2x + 2y – 14 = 0

Phương trình đường tròn và cách giải bài tập hay, chi tiết x + y – 7 = 0

Bài 2: Cho đường tròn (C) có phương trình: x2 + y2 - 4x + 8y + 18 = 0. Viết phương trình tiếp tuyến của (C) đi qua A (1; 1). 

Lời giải:

Xét phương trình đường tròn: x2 + y2 - 4x + 8y + 18 = 0

Ta có tâm I (2; -4) và bán kính R = Phương trình đường tròn và cách giải bài tập hay, chi tiết

Xét điểm A (1; 1) có:

12 + 12 - 4.1 + 8.1 + 18 # 0 Phương trình đường tròn và cách giải bài tập hay, chi tiết Điểm A không nằm trên đường tròn (C)

Gọi phương trình đường thẳng đi qua điểm A (1; 1) với hệ số góc k là 

Phương trình đường tròn và cách giải bài tập hay, chi tiết : y = k(x – 1) + 1 Phương trình đường tròn và cách giải bài tập hay, chi tiết kx – y – k + 1 = 0

Để đường thẳng Phương trình đường tròn và cách giải bài tập hay, chi tiết là tiếp tuyến của đường tròn (C) thì khoảng cách từ tâm I tới đường thẳng Phương trình đường tròn và cách giải bài tập hay, chi tiết  phải bằng bán kính R.

Ta có: d (I,Phương trình đường tròn và cách giải bài tập hay, chi tiết  ) = R

Phương trình đường tròn và cách giải bài tập hay, chi tiết Phương trình đường tròn và cách giải bài tập hay, chi tiết

Phương trình đường tròn và cách giải bài tập hay, chi tiết |k+5| = Phương trình đường tròn và cách giải bài tập hay, chi tiết

Phương trình đường tròn và cách giải bài tập hay, chi tiết k2 + 10k + 25 = 2k2 + 2

Phương trình đường tròn và cách giải bài tập hay, chi tiết k2 - 10k - 23 = 0

Phương trình đường tròn và cách giải bài tập hay, chi tiết

Với k = 5 - 4Phương trình đường tròn và cách giải bài tập hay, chi tiết ta có phương trình tiếp tuyến của (C) là:

y = (5-4Phương trình đường tròn và cách giải bài tập hay, chi tiết)x - 5 + 4Phương trình đường tròn và cách giải bài tập hay, chi tiết + 1 Phương trình đường tròn và cách giải bài tập hay, chi tiết y = (5-4Phương trình đường tròn và cách giải bài tập hay, chi tiết )x - 4 + 4Phương trình đường tròn và cách giải bài tập hay, chi tiết

Với k = 5 + 4Phương trình đường tròn và cách giải bài tập hay, chi tiết ta có phương trình tiếp tuyến của (C) là:

y = (5+4Phương trình đường tròn và cách giải bài tập hay, chi tiết)x - 5 - 4Phương trình đường tròn và cách giải bài tập hay, chi tiết + 1 Phương trình đường tròn và cách giải bài tập hay, chi tiết y =(5+4Phương trình đường tròn và cách giải bài tập hay, chi tiết )x - 4 -4Phương trình đường tròn và cách giải bài tập hay, chi tiết 

C. Bài tập vận dụng 

Bài 1: Tìm tâm và bán kính của đường tròn có phương trình: x2 + y2 - 2x - 2y - 2 = 0

Đáp án: Tâm I (1; 1) và R = 2

Bài 2: Tìm tâm và bán kính của đường tròn có phương trình: (x-2)2 + (y-3)2 = 18

Đáp án: Tâm I (2; 3) và R = 3Phương trình đường tròn và cách giải bài tập hay, chi tiết

Bài 3: Cho phương trình: x2 + y2 - 4mx - 2my + 2m +3 = 0. Tìm m để phương trình là phương trình đường tròn. 

Đáp án: m > 1 hoặc m < Phương trình đường tròn và cách giải bài tập hay, chi tiết

Bài 4: Viết phương trình đường tròn tâm I (1; 2) đi qua điểm B (5; 0). 

Đáp án: (x-1)2 + (y-2)2 = 20

Bài 5: Viết phương trình đường tròn đi qua 3 điểm A (1; 4), B (8; 3) và C (5; 0)

Đáp án: x2 + y2 - 9x - 7y + 20 = 0

Bài 6: Cho đường tròn (C) có phương trình: x2 + y2 - 1 = 0. Xác định vị trí tương đối của đường tròn với đường thẳng d: x + y – 1 = 0.

Đáp án: d cắt (C) tại hai điểm phân biệt 

Bài 7: Cho hai đường tròn: (C) có phương trình là x2 + y2 - 2x + 4y - 4 = 0 và (C’) có phương trình x2 + y2 + 2x - 2y - 14 = 0. Xét vị trí tương đối của hai đường tròn. 

Đáp án: (C) cắt (C’) tại hai điểm phân biệt. 

Bài 8: Viết phương trình đường tròn đi qua điểm A (2; 1) và tiếp xúc với hai trục Ox, Oy.  

Đáp án: (x-1)2 + (y-1)2 = 1

Bài 9: Cho phương trình đường tròn (C): (x-1)2 + (y-1)2 = 13. Viết phương trình tiếp tuyến với đường tròn (C) tại điểm B (3; 4). 

Đáp án: d: 2x + 3y – 18 = 0

Bài 10:  Cho phương trình đường tròn (C): (x-7)2 + (y-1)2 = 10. Viết phương trình tiếp tuyến với đường tròn (C) đi qua điểm A (9; 5). 

Đáp án: d: x – 3y + 6 = 0 và d’: 3x + y – 32 = 0

D. Bài tập tự luyện 

Câu 1: Cho đường tròn (C) có phương trình x2 + y2 + 2x - 8y + 8 = 0. Khi đó đường tròn có tâm I và bán kính R vớiA. I(2;-8),R=√17

B. I(1;-4),R=3

C. I(-1;4),R=√17

D. I(1;-4),R=2√2

Câu 2: Điều kiện của m để phương trình

x2 + y2 - 2(m - 3)x - 2(2m + 1)y + 3m + 10 = 0

Là phương trình của một đường tròn là:

A. m ∈ (-∞;0]∪[1;+∞)

B. m ∈ (-∞;0)∪(1;+∞)

C. m ∈ (0;1)

D. m ∈ [0;1]

Câu 3: Phương trình đường tròn có tâm I(3; -5) và có bán kính R = 2 là

A. x2+y2+3x-5y+2=0

B. x2+y2+6x-10y+30=0

C. x2+y2-6x+10y-4=0

D. x2+y2-6x+10y+30=0

Câu 4: Phương trình đường tròn đường kính AB với A(1; 6), B(-3; 2) là

A. x2 + y2 + 2x - 8y + 9=0

B. x2 + y2 - 2x + 8y + 9=0

D. x2 + y2 + 2x - 8y - 15=0

C. x2 + y2 - 2x + 8y - 15=0

Câu 5: Phương trình đường tròn đi qua ba điểm A(-1; 3), B(1; 4), C(3; 2) là:

Bài tập trắc nghiệm Hình học 10 | Câu hỏi trắc nghiệm Hình học 10

Câu 7: Cho đường tròn (C) có phương trình x2+y2-6x+4y-12=0. Phương trình tiếp tuyến của đường tròn tại điểm A(-1; 1) là:

A. – 4x + 3y – 7 = 0

B. 4x + 3y + 1= 0

C. 3x + 4y – 1 = 0

D. 3x – 4y + 7 = 0

Câu 8: Cho đường tròn (C) có phương trình x2+y2-6x+4y-12=0 và điểm A(m; 3). Giá trị của m để từ A kẻ được hai tiếp tuyến vuông góc đến (C) là

A. m = 2 hoặc m = 8

B. m = - 2 hoặc m = - 8

C. m = 2 hoặc m = - 8

D. m = - 2 hoặc m = 8

Câu 9: Cho đường tròn (C) có phương trình (x-2)2+(y+1)2=4. Khi đó đường tròn có tâm I và bán kính R với

A. I(-2; 1), R = 4

B. I(2; -1), R = 4

C. I(2; -1), R = 2

D. I(-2; 1), R = 2

 

Câu 10: Cho đường tròn (C) có phương trình x2+y2+4x-6y-3=0. Khi đó đường tròn có tâm I và bán kính R với

A. I(4; -6), R = 4

B. I(-2; 3), R = 16

C. I(-4; 6), R = 4

D. I(-2; 3), R = 4

Câu 11: Cho đường tròn (C) có phương trình 2x2+2y2-3x+7y+1=0. Khi đó đường tròn có tâm I và bán kính R với

Bài tập trắc nghiệm Hình học 10 | Câu hỏi trắc nghiệm Hình học 10

Câu 12: Cho đường tròn (C) có tâm I(-4;2) và bán kính R = 5. Khi đó phương trình của (C) là:

A. x2+y2-4x+2y-5=0

B. x2+y2+8x-4y-5=0

C. x2+y2-8x+4y-5=0

D. x2+y2+8x-4y-25=0

Câu 13: Cho đường tròn (C) có tâm I(-1; 2) đi qua điểm A(3; 4). Khi đó phương trình của (C) là:

A. x2+y2-2x+4y-15=0

B. x2+y2+2x-4y-15=0

C. x2+y2+x-2y-15=0

D. x2+y2-x+2y-20=0

Câu 14: Cho đường tròn (C) có đường kính là AB với A(-2; 1), B(4; 1). Khi đó phương trình của (C) là:

A. x2+y2+2x+2y+9=0

B. x2+y2+2x+2y-7=0

C. x2+y2-2x-2y-7=0

D. x2+y2-2x-2y+9=0

Câu 15: Cho đường tròn (C) có tâm I(2; 5) và tiếp xúc với đường thẳng Δ: 3x – 4y – 6 = 0. Khi đó (C) có bán kính là:

A. R = 2     B. R=2√2     C. R = 3     D. R = 4

Xem các Phương pháp giải bài tập hay, chi tiết khác:

Phương trình đường elip và cách giải bài tập

Công thức xác định vectơ chỉ phương của đường thẳng hay, chi tiết nhất

Công thức xác định vectơ pháp tuyến của đường thẳng hay, chi tiết nhất

Công thức viết phương trình tham số của đường thẳng hay, chi tiết nhất

Công thức viết phương trình tổng quát của đường thẳng hay, chi tiết nhất

Đánh giá

0

0 đánh giá