Toptailieu.vn biên soạn và giới thiệu Công thức tìm điểm đối xứng qua đường thẳng (HAY NHẤT 2024) gồm đầy đủ các phần: Lý thuyết, phương pháp giải, bài tập minh họa có lời giải chi tiết giúp học sinh làm tốt bài tập Toán 10 từ đó học tốt môn Toán. Mời các bạn đón xem:
Công thức tìm điểm đối xứng qua đường thẳng (HAY NHẤT 2024)
I. Lý thuyết tổng hợp
- Đường trung trực: Đường trung trực của đoạn thẳng AB là đường thẳng vuông góc với AB tại trung điểm của AB.
- Điểm A và B đối xứng qua đường thẳng d khi và chỉ khi d là đường trung trực của đoạn thẳng AB.
II. Các công thức
- Cho đường thẳng d: ax + by + c = 0, điểm không thuộc d. Tìm điểm là điểm đối xứng với A qua d, cách làm như sau:
+ Tìm điểm là hình chiếu vuông góc của A lên d:
Vì (1)
Vectơ chỉ phương của d là
(2)
Giải hệ (1) và (2) ta được tọa độ điểm H.
+ Biết H là trung điểm của AB, từ đó tìm ra tọa độ của B:
III. Ví dụ minh họa
Bài 1: Cho đường thẳng d: x - y = 0 và điểm A(1; 3). Tìm điểm đối xứng với A qua d.
Lời giải:
Dễ thấy điểm A không thuộc đường thẳng d
Gọi điểm đối xứng với A qua d là A’(x’; y’)
Gọi là hình chiếu của điểm A trên đường đường thẳng d.
Ta có: (1)
Mặt khác: Vectơ pháp tuyến của d là Vectơ chỉ phương của d là
Có
(2)
Từ (1) và (2)
Có H là trung điểm của AA’ nên:
Bài 2: Cho điểm M(2; -3). Tìm điểm M’ đối xứng với M qua đường thẳng d: -2x + y = 0.
Lời giải:
Dễ thấy điểm M không thuộc đường thẳng d
Gọi điểm đối xứng với M qua d là M’(x’; y’)
Gọi là hình chiếu của điểm M trên đường đường thẳng d.
Ta có: (1)
Mặt khác: Vectơ pháp tuyến của d là
Vectơ chỉ phương của d là
Có
(2)
Từ (1) và (2)
Có H là trung điểm của MM’ nên:
Bài 3: Cho điểm B(1; 4). Điểm B’ đối xứng với B qua d: 4x – 5y + 1 = 0. Tìm B’.
Lời giải:
Dễ thấy điểm B không thuộc vào đường thẳng d.
Gọi điểm đối xứng với B qua d là B’(x’; y’)
Gọi là hình chiếu của điểm B trên đường đường thẳng d.
Ta có: (1)
Mặt khác: Vectơ pháp tuyến của d là
Vectơ chỉ phương của d là
Có
(2)
Từ (1) và (2)
Có H là trung điểm của BB’ nên:
IV. Bài tập vận dụng
Câu 1: Cho đường thẳng d: x - y = 0 và điểm M(1; 3). Tìm hình chiếu của M trên d?
A. (1; 3) B. (2; 2) C. ( 3; -1) D. (4; -1)
Lời giải
+ Gọi H(a; b) là hình chiếu của M trên d.
+ Do H thuộc d nên a - b = 0 (1)
+ Ta có: MH→(a - 1; b - 3).
Đường thẳng MH vuông góc d nên (MH) ⃗ cùng phương nd→(1; -1)
⇒ ⇔ -a + 1 = b - 3 hay a + b = 4 (2)
+ Từ (1) và (2) ta có hệ :
⇒ Tọa độ điểm H(2; 2).
Chọn B.
Câu 2: Cho đường thẳng d: x + 2y + 4 = 0 và điểm M(1; 3). Gọi M’ (x; y) là điểm đối xứng với M qua d. Tính 2x - y?
A. 1 B. 2 C. 0 D. -1
Lời giải
+ Gọi H(a; b) là hình chiếu của M trên d.
+ Do H thuộc d nên a + 2b + 4 = 0 (1)
+ Ta có: (MH) ⃗(a - 1; b - 3).
Đường thẳng MH vuông góc d nên MH→ cùng phương nd→(1;2)
⇒ ⇔ 2a - 2 = b - 3 hay 2a - b = -1 (2)
+ Từ (1) và (2) ta có hệ :
⇒ Tọa độ điểm H(-1,2; -1,4).
+ Gọi M’đối xứng với M qua d thì H là trung điểm MM’ nên tọa độ điểm M’:
Vậy M’(-3,4; - 5,8) ⇒ 2x - y = -1
Chọn D.
Câu 3: Cho đường thẳng d: 2x- y= 0 và điểm M(1 ; 0). Gọi M’ (x; y) là điểm đối xứng với M qua d. Tính 4x + 3y?
A. 1 B. 2 C. 0 D. -1
Lời giải
+ Gọi H(a ; b) là hình chiếu của M trên d.
+ Do H thuộc d nên 2a- b= 0 (1)
+ Ta có: MH→(a - 1; b).
Đường thẳng MH vuông góc d nên MH→ cùng phương nd→(2; -1)
⇒ ⇔ -a + 1 = 2b hay a + 2b = 1 (2)
+ Từ (1) và (2) ta có hệ :
⇒ Tọa độ điểm H(0,2; 0,4).
+ Gọi M’đối xứng với M qua d thì H là trung điểm MM’ nên tọa độ điểm M’:
Vậy M’(-0,6; 0,8) ⇒ 4x + 3y = 0
Chọn C.
Câu 4: Cho đường thẳng d: = 1 và điểm A(2; 0). Tìm điểm đối xứng với điểm A qua d?
A. (2; -1) B. (-2; -1) C. (-1; 1) D. (-1; 3)
Lời giải
Thay tọa độ điểm A vào phương trình đường thẳng d ta được :
= 1
⇒ Điểm A thuộc đường thẳng d nên điểm đối xứng với điểm A qua đường thẳng d là chính nó.
Chọn C.
Câu 5: Cho đường thẳng (d): x + y - 3 = 0 và điểm M(2; 1) thuộc (d). Tập hợp những điểm A( x; y) sao cho M là hình chiếu của A trên d là đường thẳng nào?
A. x + y - 4 = 0 B. x + y - 1 = 0 C. x - y - 1 = 0 D. x - y + 3 = 0
Lời giải
+ Đường thẳng (d) có VTPT n→( 1; 1).
+ Vecto MA→( x - 2; y - 1).
Do M là hình chiếu của A trên d nên MA vuông góc d
⇒ Hai vecto MA→ và n→ cùng phương
⇔ ⇔ x - 2 = y - 1 hay x - y - 1 = 0
Vậy tập hợp những điểm A sao cho M là hình chiếu của A trên d là đường thẳng:
∆: x- y- 1= 0
Chọn C.
Câu 6. Cho tam giác OBC có O(0; 0) ; B( 0; 2) và C(-2; 0). Gọi G là trọng tâm tam giác OBC. Tìm điểm G’ đối xứng với G qua BC?
A. G’( - ;- ) B. G’( ; - ) C. G’( ; ) D. G’( - ; )
Lời giải
+ ta có: OB→(0; 2); OC→( -2; 0)
⇒ OB= 2; OC= 2 và OB→.OC→ = 0.(-2) + 2.0 = 0
⇒ OB vuông góc OC và OB= OC
⇒ Tam giác OBC vuông góc tại O.
+ Do G là trọng tâm tam giác OBC nên tọa độ điểm G:
⇒ G(- ; )
+ Gọi M là trung điểm của BC. Do tam giác OBC là vuông cân tại O nên đường trung tuyến OM đồng thời là đường cao nên OM vuông góc BC tại M.
⇒ G’ đối xứng với G qua BC nên M là trung điểm của GG’.
- M là trung điểm BC nên tọa độ điểm M: ⇒ M(-1; 1)
- M là trung điểm GG’nên tọa độ điểm G’ là:
⇒ G’( - ; )
⇒ Vậy tọa độ điểm G’( - ; )
Chọn D.
Câu 7: Cho đường thẳng d: x + 4y + 4 = 0 và điểm M(1; 2). Gọi M’ (x; y) là điểm đối xứng với M qua d. Tìm M’?
A. M’( ; - ) B. M’( ; ) C. M’(- ; ) D. M’(- ; - )
Lời giải
+ Gọi H(a; b) là hình chiếu của M trên d.
+ Do H thuộc d nên a + 4b + 4 = 0 (1)
+ Ta có: MH→(a - 1; b - 2).
Đường thẳng MH vuông góc d nên MH→ cùng phương nd→(1;4)
⇒ ⇔ 4a - 4 = b - 2 hay 4a – b = 2 (2)
+ Từ (1) và (2) ta có hệ :
⇒ Tọa độ điểm H( ; ).
+ Gọi M’ đối xứng với M qua d thì H là trung điểm MM’ nên tọa độ điểm M’:
Vậy M’(- ; - )
Chọn D.
Câu 8: Cho đường thẳng d: x + y - 2 = 0 và điểm M(1 ;0). Gọi M’ (x; y) là điểm đối xứng với M qua d. Tìm tọa độ điểm M’?
A. (0; 2) B. (-2; 1) C. (2; 1) D. (-1; 2)
Lời giải
+ Gọi H(a ; b) là hình chiếu của M trên d.
+ Do H thuộc d nên a+ b- 2= 0 (1)
+ Ta có: MH→(a - 1; b).
Đường thẳng MH vuông góc d nên MH→ cùng phương nd→(1 ; 1)
⇒ ⇔ a - 1 = b hay a - b = 1 (2)
+ Từ (1) và (2) ta có hệ :
⇒ Tọa độ điểm H(1,5; 0,5).
+ Gọi M’đối xứng với M qua d thì H là trung điểm MM’ nên tọa độ điểm M’:
Vậy M’(2; 1)
Chọn C.
Câu 9: Cho đường thẳng d: = 1 và điểm A(-2; 1). Tìm điểm đối xứng với điểm A qua d?
A. (2; -1) B. (-2; -1) C. (-2; 1) D. (-1; 3)
Lời giải
Thay tọa độ điểm A vào phương trình đường thẳng d ta được :
= 1
⇒ Điểm A thuộc đường thẳng d nên điểm đối xứng với điểm A qua đường thẳng d là chính nó.
Chọn C.
Câu 10: Cho đường thẳng (d): 2x + 3y - 3 = 0 và điểm M(0; 1) thuộc (d). Tập hợp những điểm A( x; y) sao cho M là hình chiếu của A trên d là đường thẳng nào?
A. 2x + 3y - 4 = 0 B. 3x - 2y + 2 = 0 C. 3x - 2y - 1 = 0 D. 2x - 3y + 3 = 0
Lời giải
+ Đường thẳng (d) có VTPT n→(2; 3).
+ Vecto MA→( x; y - 1).
Do M là hình chiếu của A trên d nên MA vuông góc d
⇒ Hai vecto MA→ và n→ cùng phương
⇔ ⇔ 3x = 2y - 2 hay 3x - 2y + 2 = 0
Vậy tập hợp những điểm A sao cho M là hình chiếu của A trên d là đường thẳng:
∆: 3x - 2y + 2 = 0
Chọn B.
Câu 11. Cho tam giác OBC có O(0; 0) ; B( 0; 6) và C(-6; 0). Gọi G là trọng tâm tam giác OBC. Tìm điểm G’ đối xứng với G qua BC?
A. G’( - ;- ) B. G’( -1; 1) C. G’(-2; 2) D. G’(-4; 4)
Lời giải
+ ta có: OB→(0; 6); OC→( -6; 0)
⇒ OB= 6; OC= 6 và OB→.OC→ = 0.(-6) + 6.0 = 0
⇒ OB vuông góc OC và OB= OC
⇒ Tam giác OBC vuông góc tại O.
+ Do G là trọng tâm tam giác OBC nên tọa độ điểm G:
⇒ G( -2; 2)
+ Gọi M là trung điểm của BC. Do tam giác OBC là vuông cân tại O nên đường trung tuyến OM đồng thời là đường cao nên OM vuông góc BC tại M.
⇒ G’ đối xứng với G qua BC nên M là trung điểm của GG’.
- M là trung điểm BC nên tọa độ điểm M: ⇒ M( - 3; 3)
- M là trung điểm GG’nên tọa độ điểm G’ là:
⇒ G’ ( -4; 4)
⇒ Vậy tọa độ điểm G’( - 4; 4)
Chọn D.
V. Bài tập tự luyện
Câu 1: Cho tam giác ABC có AB = 1; BC = 1√2 và góc B = 450.Gọi A’ là điểm đối xứng với A qua BC. Tìm mệnh đề sai?
A. Tứ giác ACA’B là vuông
B. AA’ = 2
C. BA’ = 1
D. Tứ giác ACA’B là hình bình hành
Câu 2: Cho đường thẳng ∆: . Hoành độ điểm M’ đối xứng với M( 4; 5) qua ∆ gần nhất với số nào sau đây ?
A. 1,12 B. - 0, 91 C. 1,31 D. - 0,92
Câu 3: Tìm điểm M’ đối xứng với M(4; 1) qua đường thẳng d: x - 2y + 4 = 0 là:
A. ( ; ) B. ( ; ) C. ( ; ) D. ( ; )
Câu 4: Cho tam giác ABC có A(1; 3).Gọi I(2; 1) là trung điểm của AB và J( -1; 0) là trung điểm của AC. Tìm điểm K đối xứng với điểm A qua IJ?
A. K( ; - ) B. K( ; ) C. K( - ; - ) D. K( ; )
Câu 5: Cho điểm M(- 2; 1) và đường thẳng ∆: 2x - y + 4 = 0.Gọi điểm M’ đối xứng với M qua đường thẳng ∆. Khi đó điểm M’ nằm trên đường thẳng nào?
A. x + 2y - 3 = 0 B. 2x + 4y - 3 = 0 C. x + 2y = 0 D. x + 2y - 6 = 0
Câu 6: Cho đường thẳng ∆: và điểm M(2; -3); điểm A(-0,6; -1,8). Gọi M’ là điểm đối xứng với M qua đường thẳng ∆. Tính độ dài AM’
A. 3 B. 4 C. 5 D. √17
Câu 7: Tìm điểm đối xứng với điểm A( 1; 2) qua đường thẳng d: = 1
A. H( 1; 2) B. H( ; ) C. H( - ; ) D. H( ; )
Câu 8: Tìm điểm A’ đối xứng với điểm A( 3;-4) qua đường thẳng d:
A. ( 4; -2) B. (5; 0) C. ( -1; 2) D. ( -1; -3)
Công thức viết phương trình đường phân giác hay chi tiết nhất
Công thức về vị trí tương đối của hai đường thẳng hay và chi tiết nhất
Công thức tính góc giữa hai đường thẳng hay, chi tiết nhất
Công thức tính khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng
Công thức xác định khoảng cách giữa hai đường thẳng song song
CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ VÀ DỊCH VỤ GIÁO DỤC VIETJACK
- Người đại diện: Nguyễn Thanh Tuyền
- Số giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh: 0108307822, ngày cấp: 04/06/2018, nơi cấp: Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hà Nội.
2021 © All Rights Reserved.