Toptailieu.vn biên soạn và giới thiệu lời giải SBT Hóa 11 (Chân trời sáng tạo) Bài 7: Sulfuric acid và muối sulfate hay, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng trả lời câu hỏi từ đó học tốt môn Hoá học 11.
SBT Hóa 11 (Chân trời sáng tạo) Bài 7: Sulfuric acid và muối sulfate
Bài 7.1 trang 28 SBT Hóa học 11: Kim loại nào sau đây không tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng?
A. Al.
B. Zn.
C. Na.
D. Cu.
Lời giải:
Cu đứng sau H trong dãy hoạt động hoá học, do đó Cu không tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng.
→ Chọn D.
A. Al, Fe, Au, Pt.
B. Zn, Pt, Au, Mg.
C. Al, Fe, Zn, Mg.
D. Al, Fe, Au, Mg.
Lời giải:
Các kim loại không tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nguội: Al, Fe, Au, Pt.
→ Chọn A.
A. Tính base mạnh.
B. Tính oxi hoá mạnh.
C. Tính acid mạnh.
D. Tính khử mạnh.
Lời giải:
Dung dịch sulfuric acid đặc khác dung dịch sulfuric acid loãng ở tính oxi hóa mạnh và tính háo nước.
→ Chọn B.
Bài 7.4 trang 28 SBT Hóa học 11: Cách pha loãng dung dịch H2SO4 đặc nào sau đây đúng?
A. Rót nhanh acid vào nước và khuấy đều.
B. Rót nhanh nước vào acid và khuấy đều.
C. Rót từ từ nước vào acid và khuấy đều.
D. Rót từ từ acid vào nước và khuấy đều.
Lời giải:
Cách pha dung dịch H2SO4 đặc: đổ từ từ sulfuric acid đặc vào nước rồi khuấy đều.
→ Chọn D.
A. dung dịch H2SO4 đặc bị thụ động hoá trong thép.
B. dung dịch H2SO4 đặc không phản ứng với sắt ở nhiệt độ thường.
C. dung dịch H2SO4 đặc không phản ứng với kim loại ở nhiệt độ thường.
D. thép có chứa các chất phụ trợ không phản ứng với dung dịch H2SO4 đặc.
Lời giải:
Thành phần chính của thép là Fe. Ở nhiệt độ thường Fe bị thụ động bởi dung dịch H2SO4 đặc, nguội. Do đó, sắt không tác dụng với dung dịch sulfuric acid đặc nên người ta thường dùng các bình bằng thép để đựng và chuyên chở dung dịch H2SO4 đặc.
→ Chọn B.
A. 40%.
B. 60%.
C. 25%.
D. 75%.
Lời giải:
Sơ đồ phản ứng:
Ta thấy khối lượng ban đầu (Mg và Fe2O3) và khối lượng chất rắn không đổi (MgO, Fe2O3) chênh lệch nhau ở khối lượng của nguyên tố oxygen.
Bảo toàn nguyên tố O, ta có: nMg = nO = 0,5 (mol)
Lời giải:
Khối lượng bình đựng dung dịch H2SO4 đặc để trong không khí ẩm lâu ngày tăng lên do H2SO4 đặc hút nước trong không khí ẩm.
Lời giải:
Khi bị bỏng acid, cần nhanh chóng bỏ quần áo bị dính acid, rửa ngay bằng nước sạch khoảng 20 phút. Sau đó, cần nhanh chóng chuyển người bị bỏng đến cơ sở y tế gần nhất để được theo dõi và điều trị.
Lời giải:
Trong công đoạn sản xuất SO3 từ SO2 để thực hiện cần có điều kiện phản ứng là nhiệt độ 450 – 500 oC, xúc tác vanadium (V) oxide (V2O5).
Với xúc tác là các ion kim loại trong khói bụi, SO2 bị oxi hóa và hòa tan trong nước mưa tạo thành sulfuric acid
Lời giải:
Lời giải:
Đánh số thứ tự cho từng dung dịch, trích mẫu thử sang ống nghiệm đánh số tương ứng.
- Cho lần lượt từng mẫu thử tác dụng với dung dịch H2SO4:
+ Mẫu thử xuất hiện bọt khí là Na2CO3:
+ Mẫu thử không có hiện tượng là MgSO4, KNO3, NaOH, HCl.
- Cho lần lượt từng mẫu thử không hiện tượng ở trên tác dụng với dung dịch Ba(NO3)2:
+ Mẫu thử xuất hiện kết tủa trắng là MgSO4:
+ Mẫu thử không có hiện tượng là KNO3, NaOH, HCl.
- Nhúng quỳ tím vào nhóm mẫu thử không hiện tượng (KNO3, NaOH, HCl):
+ Mẫu thử không hiện tượng là KNO3.
+ Mẫu thử làm quỳ tím hóa xanh là NaOH.
+ Mẫu thử làm quỳ tím hóa đỏ là HCl.
Lời giải:
- Xét cốc (A):
Ta có:
=> H2SO4 dư, Na2CO3 hết. CO2 tính theo Na2CO3.
- Xét cốc (B):
Ta có:
+) Trường hợp (1): CaCO3 hết, HCl dư.
→ loại trường hợp CaCO3 hết, HCl dư.
+) Trường hợp (2): CaCO3 dư, HCl hết.
Đặt
a) Thêm 100 gam dung dịch HCl 29,2% vào cốc (A); 100 gam dung dịch H2SO4 24,5% vào cốc (B). Phải thêm bao nhiêu gam nước vào cốc (A) (hay cốc B) để cân trở lại thăng bằng?
b) Sau khi cân đã thăng bằng, lấy một nửa lượng dung dịch có trong cốc (A) cho vào cốc (B). Sau phản ứng, phải thêm bao nhiêu gam nước vào cốc (A) để cân trở lại thăng bằng?
Lời giải:
a)
Xét cốc (A):
Xét cốc (B):
Ta có:
=> H2SO4 hết, K2CO3 dư. CO2 tính theo H2SO4.
Ta thấy m(A) < m(B), để cân trở lại thăng bằng, ta cần thêm nước vào cốc (A).
b) – Xét cốc (A):
Ta có:
=> AgNO3 hết, HCl dư. AgCl tính theo AgNO3.
=> Khối lượng của cốc (A) sau khi lấy một nửa lượng dung dịch có trong cốc (A):
- Xét cốc (B):
Khi trộn một nửa dung dịch (A) phản ứng với dung dịch trong cốc (B), sẽ xảy ra phản ứng:
Ta thấy:
dư, H+ hết
tính theo H+
=> Khối lượng nước phải thêm vào cốc (A) để cân trở lại thăng bằng:
a) Vẽ đồ thị biểu diễn độ tan của ba muối theo nhiệt độ.
Nhiệt độ của nước (oC) |
Độ tan (gam/100 gam nước) |
||
Na2CO3 |
NH4Cl |
K2SO4 |
|
0 |
7,1 |
29,70 |
7,33 |
20 |
21,40 |
37,56 |
11,11 |
40 |
48,50 |
46,00 |
14,97 |
60 |
46,50 |
53,30 |
18,20 |
80 |
45,80 |
65,60 |
21,29 |
100 |
45,50 |
77,30 |
24,10 |
b) Độ tan của các chất rắn trong nước thường tăng theo nhiệt độ. Có nhận xét gì về độ tan của ba chất? Chất có độ tan lớn là ở nhiệt độ nào?
c) Chất nào có độ tan lớn nhất ở 30 °C và 90 °C?
Lời giải:
b) Độ tan của các muối tăng theo nhiệt độ. Trong đó, độ tan của NH4Cl tăng nhanh, độ tan của K2SO4 tăng chậm khi nhiệt độ tăng.
Độ tan của muối Na2CO3 tăng khi nhiệt độ tăng đến khoảng 40 °C. Sau đó độ tan của Na2CO3 lại bị giảm khi nhiệt độ tăng từ 40 °C đến 100 °C.
Chất có độ tan lớn nhất là NH4Cl, ở nhiệt độ 100 °C có độ tan là 77,30 g/100 g H2O.
c) Chất có độ tan lớn nhất: ở 30 °C là NH4Cl, ở 90 °C là NH4Cl.
Xem thêm lời giải Sách bài tập Hóa học lớp 11 bộ sách Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:
Bài 6: Sulfur và sulfur dioxide
Bài 8: Hợp chất hữu cơ và hóa học hữu cơ
Bài 9: Phương pháp tách và tinh chế hợp chất hữu cơ
Bài 10: Công thức phân tử hợp chất hữu cơ
CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ VÀ DỊCH VỤ GIÁO DỤC VIETJACK
- Người đại diện: Nguyễn Thanh Tuyền
- Số giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh: 0108307822, ngày cấp: 04/06/2018, nơi cấp: Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hà Nội.
2021 © All Rights Reserved.