Với giải Bài 7.11 trang 30 SBT Hóa 11 Chân trời sáng tạo chi tiết trong Bài 7: Sulfuric acid và muối sulfate giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải, từ đó biết cách làm bài tập Hoá học 11. Mời các bạn đón xem:
Cho các dung dịch không màu của mỗi chất sau đây chứa trong các lọ mất nhãn
Bài 7.11 trang 30 SBT Hóa học 11: Cho các dung dịch không màu của mỗi chất sau đây chứa trong các lọ mất nhãn riêng biệt: Na2CO3, MgSO4, KNO3, NaOH, HCl. Hãy trình bày cách phân biệt các dung dịch đã cho bằng phương pháp hóa học. Viết phương trình hoá học của các phản ứng xảy ra.
Lời giải:
Đánh số thứ tự cho từng dung dịch, trích mẫu thử sang ống nghiệm đánh số tương ứng.
- Cho lần lượt từng mẫu thử tác dụng với dung dịch H2SO4:
+ Mẫu thử xuất hiện bọt khí là Na2CO3:
+ Mẫu thử không có hiện tượng là MgSO4, KNO3, NaOH, HCl.
- Cho lần lượt từng mẫu thử không hiện tượng ở trên tác dụng với dung dịch Ba(NO3)2:
+ Mẫu thử xuất hiện kết tủa trắng là MgSO4:
+ Mẫu thử không có hiện tượng là KNO3, NaOH, HCl.
- Nhúng quỳ tím vào nhóm mẫu thử không hiện tượng (KNO3, NaOH, HCl):
+ Mẫu thử không hiện tượng là KNO3.
+ Mẫu thử làm quỳ tím hóa xanh là NaOH.
+ Mẫu thử làm quỳ tím hóa đỏ là HCl.
Xem thêm lời giải Sách bài tập Hóa học lớp 11 bộ sách Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:
Bài 7.1 trang 28 SBT Hóa học 11: Kim loại nào sau đây không tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng?
Bài 7.4 trang 28 SBT Hóa học 11: Cách pha loãng dung dịch H2SO4 đặc nào sau đây đúng?
Bài 7.6 trang 29 SBT Hóa học 11: Hỗn hợp (X) gồm Mg và Fe2O3 có khối lượng 20 gam tan...
Bài 7.7 trang 29 SBT Hóa học 11: Bình đựng dung dịch H2SO4 đặc để trong không khí ẩm lâu ngày....
Bài 7.9 trang 29 SBT Hóa học 11: Sulfuric acid là hoá chất hàng đầu trong nhiều ngành sản xuất,....
Bài 7.10 trang 29 SBT Hóa học 11: Sơ đồ quy trình dưới đây mô tả các bước trong quá trình sản...
Bài 7.11 trang 30 SBT Hóa học 11: Cho các dung dịch không màu của mỗi chất sau đây chứa...
Bài 7.12* trang 30 SBT Hóa học 11: Đặt hai cốc (A) và (B) có khối lượng bằng nhau lên...
Bài 7.13* trang 30 SBT Hóa học 11: Đặt hai cốc (A), (B) có cùng khối lượng lên hai đĩa cân thấy....
Xem thêm lời giải Sách bài tập Hóa học lớp 11 bộ sách Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:
Bài 6: Sulfur và sulfur dioxide
Bài 8: Hợp chất hữu cơ và hóa học hữu cơ
Bài 9: Phương pháp tách và tinh chế hợp chất hữu cơ
Bài 10: Công thức phân tử hợp chất hữu cơ
CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ VÀ DỊCH VỤ GIÁO DỤC VIETJACK
- Người đại diện: Nguyễn Thanh Tuyền
- Số giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh: 0108307822, ngày cấp: 04/06/2018, nơi cấp: Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hà Nội.
2021 © All Rights Reserved.