Với giải Câu 9 trang 17 Kinh tế và Pháp luật 10 trong Bài 3: Thị trường Sách bài tập Kinh tế Pháp luật 10 Cánh diều hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập trong SBT Kinh tế Pháp luật 10.
Đại dịch COVID-19 đã làm thay đổi nhiều thói quen của người tiêu dùng,trong đó có thói quen mua hàng
Câu 9 trang 17 SBT KTPL 10 - Cánh diều: Đại dịch COVID-19 đã làm thay đổi nhiều thói quen của người tiêu dùng,trong đó có thói quen mua hàng. Các biện pháp phòng ngừa dịch bệnh như giãn cách xã hội, hạn chế tiếp xúc,... khiến việc đặt hàng trên thiết bị di động, giao hàng tại dịa chỉ của khách hàng trở nên phù họp và thuận tiện hon. Sự thay đổi này đã làm phổbiển một phương thức mới của việc mua và bán trên thị trường. Để thích ứng với xu hướng và cách thức tiêu dùng mới của người dân, các doanh nghiệp cũng phải sáng tạo, phán ứng nhanh. Theo đó, thay đổi mô hình kinh doanh, từ sản xuất đến phân phối, vận chuyển, tiêu thụ, là giải pháp tốt nhất giúp doanh nghiệp phát triển trong tình hình mới.
Câu hỏi:
a) Thông tin trong truường họp trên cho em biết điều gì về phưong thức giao dịch mới trên thị trường? Loại thị trường mới này có tên gọi là gì?
b) Em hãy mô tả một vài đặc điểm chính của phương thức giao dịch mới trên thị trường. So với phương thức giao dịch truyền thống, phưong thức mới này có ưu thể hơn ở những điểm nào?
Lời giải:
Yêu cầu a) Phương thức giao dịch mới trên thị trường được nhắc đến ở trên cho em biết rằng có thể mua bán tại nhà thông qua thiết bị điện tử. Loại thị trường mới này có tên gọi là mua hàng online (giao dịch qua nền tảng công nghệ số).
Yêu cầu b)
- Một vài đặc điểm của phương thức giao dịch mới:
+ Tiết kiệm thời gian.
+ Linh hoạt khi mua sắm.
+ Dễ dàng so sánh giá cả và chất lượng sản phẩm nhờ đánh giá người mua trước.
+ Được mua sắm không gây hại.
- So sánh:
So sánh |
Mua hàng online |
Mua hàng truyền thống |
Ưu điểm |
- Phạm vi chọn lựa rộng rãi (quần áo, thực phẩm...). - Mở 24/7. - Thanh toán an toàn. |
- Cho phép tiếp cận những sản phẩm mình mua trong tầm tay và mua sắm thoải mái. - Chạm tay vào và cảm nhận. - Nhân viên bán hàng tư vấn tận tình. - Không hẳn phải đợi chờ thời gian ship hàng. - Có thể quay lại cửa hàng trả lại sản phẩm. |
Nhược điểm |
- Vấn đề chất lượng: không thể chạm và cảm nhận sản phẩm. - Kích cỡ và sự phù hợp: không thể thử đồ. - Thời gian chờ đợi lâu, không kiểm soát được giai đoạn nhận hàng. |
- Cảm thấy kiệt sức vì dành cả ngày mua sắm mà có khả năng không tìm thấy điều bạn đang tìm kiếm. - Hầu hết các shop mua sắm offline không chấp nhận phiếu giảm giá trực tuyến. - Phải đối mặt tình trạng chen lấn đông đúc. |
Xem thêm lời giải SBT Kinh tế Pháp luật 10 Cánh diều hay, chi tiết khác:
Câu 2 trang 16 SBT KTPL 10 - Cánh diều: Thị trường là lĩnh vực trao đổi, mua bán mà ở đó các chủ thế kinh tế tác động qua lại lẫn nhau để xác định: A. nhu cầu và thị hiếu của người tiêu dùng.
Câu 3 trang 16 SBT KTPL 10 - Cánh diều: Theo em, nhận định nào dưới đây không đúng khi nói về thị trường? (Khoanh tròn chữ cái trước câu em lựa chọn) A. Thị trường xuất hiện cùng với sự ra đời của sản xuất và lưu thông hàng hoá.
Câu 4 trang 16 SBT KTPL 10 - Cánh diều: Các yếu tổ nào dưới đây là các yếu tố cơ bản của thị trường? (Khoanh tròn chữ cái trước câu em lựa chọn) A. Lãi suất, tiền tệ, giá cả.
Câu 5 trang 16 SBT KTPL 10 - Cánh diều: Quan hê nào dưới đây không phải là quan hệ cơ bản của thị trường? (Khoanh tròn chữ cái trước câu em lựa chọn) A. Quan hệ hàng hoá - tiền tệ.
Câu 6 trang 16 SBT KTPL 10 - Cánh diều: Em hãy cho biết những nhận định dưới dây là đúng hay sai. Giải thích vì sao. A. Thị trường là cầu nối giữa sản xuất và tiêu dùng.
Câu 8 trang 14 SBT KTPL 10 - Cánh diều: Đọc thông tin Thông tin. Thị trường bán buôn điện cạnh tranh Việt Nam đã chính thức vận hành toàn diện từ ngày 01/01/2019.
Xem thêm lời giải SBT Kinh tế Pháp luật 10 Cánh diều hay, chi tiết khác:
CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ VÀ DỊCH VỤ GIÁO DỤC VIETJACK
- Người đại diện: Nguyễn Thanh Tuyền
- Số giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh: 0108307822, ngày cấp: 04/06/2018, nơi cấp: Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hà Nội.
2021 © All Rights Reserved.