Với giải Câu hỏi 1 trang 150 SGK Sinh học 11 chi tiết trong Bài 22 : Sinh trưởng và phát triển ở động vật giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải, từ đó biết cách làm bài tập Sinh học 11. Mời các bạn đón xem:
Phân tích ảnh hưởng của các yếu tố bên trong đến sinh trưởng và phát triển ở động vật
Câu hỏi 1 trang 150 Sinh học 11: Phân tích ảnh hưởng của các yếu tố bên trong đến sinh trưởng và phát triển ở động vật.
Lời giải:
Ảnh hưởng của các yếu tố bên trong đến sinh trưởng và phát triển ở động vật:
- Di truyền: Yếu tố di truyền quyết định đến sự sinh trưởng và phát triển của mỗi loài, mỗi cá thể động vật. Hệ thống gene chịu trách nhiệm điều khiển sinh trưởng và phát triển ở động vật. Hai đặc điểm sinh trưởng và phát triển dễ nhận thấy nhất do yếu tố di truyền quyết định đó là tốc độ lớn và giới hạn lớn. Hệ gene quy định đặc điểm sinh học đặc trưng cho loài như kích thước, tuổi thọ, khả năng kháng bệnh,… Hệ gene quy định hiệu quả chuyển đổi thức ăn; tốc độ, giới hạn và thời gian sinh trưởng, phát triển.
- Hormone: Động vật có xương sống và không xương sống có nhiều hormone ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển. Ở động vật có xương sống, có 4 loại hormone được coi là ảnh hưởng mạnh nhất đến sinh trưởng và phát triển là hormone sinh trưởng (GH), thyroxine, testosterone và estrogen.
Xem thêm các bài giải bài tập SGK Sinh học 11 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:
Mở đầu trang 145 Sinh học 11: Quá trình một tế bào hợp tử phát triển thành một cơ thể hoàn chỉnh diễn ra như thế nào?
Câu hỏi 1 trang 148 Sinh học 11: Phân biệt phát triển không qua biến thái và phát triển qua biến thái, phát triển qua biến thái hoàn toàn và biến thái không hoàn toàn.
Câu hỏi 2 trang 148 Sinh học 11: Kẻ bảng vào vở theo mẫu sau, điền ít nhất tên 10 loài động vật vào bảng và đánh dấu x vào biểu biến thái của chúng.
Câu hỏi 3 trang 148 Sinh học 11: Quan sát Hình 22.1 và 22.2, phân biệt các giai đoạn sinh trưởng và phát triển của con người từ giai đoạn phôi cho đến khi trưởng thành, từ đó giải thích tại sao cần có chế độ ăn uống phù hợp cho trẻ em và phụ nữ khi mang thai?
Câu hỏi 1 trang 150 Sinh học 11: Phân tích ảnh hưởng của các yếu tố bên trong đến sinh trưởng và phát triển ở động vật.
Câu hỏi 2 trang 150 Sinh học 11: Phân tích ảnh hưởng của các yếu tố bên ngoài đến sinh trưởng và phát triển ở động vật sống trên cạn và sống dưới nước.
Câu hỏi 1 trang 150 Sinh học 11: Những hormone nào gây dậy thì ở trẻ em nam và nữ? Giải thích.
Câu hỏi 2 trang 150 Sinh học 11: Kẻ bảng vào vở theo mẫu dưới đây, sau đó điền những thay đổi về thể chất, sinh lí, tâm lí, tình cảm ở tuổi dậy thì vào bảng (Lưu ý: Nữ điền vào cột dành cho nữ, nam điền vào cột dành cho nam).
Câu hỏi 3 trang 151 Sinh học 11: Tìm hiểu qua tài liệu, internet, hỏi bác sĩ,… về các bệnh lây truyền qua quan hệ tình dục, sử dụng biện pháp tránh thai, hậu quả mang thai ở tuổi học sinh, sau đó trả lời các câu hỏi sau:
Câu hỏi 4 trang 151 Sinh học 11: Nam, nữ ở tuổi dậy thì cần phải làm gì để bảo vệ sức khỏe, chăm sóc bản thân và người khác?
Câu hỏi trang 151 Sinh học 11: Tham khảo tài liệu khoa học, internet,… hãy đề xuất thêm biện pháp thúc đẩy sự sinh trưởng và phát triển của một số loài vật nuôi nào đó hoặc biện pháp kìm hãm, tiêu diệt côn trùng gây hại.
Câu hỏi 1 trang 152 Sinh học 11: Tại sao sâu bướm và châu chấu, cào cào phá hoại cây xanh rất mạnh và gây ra tổn thất cho nông nghiệp?
Câu hỏi 2 trang 152 Sinh học 11: Hormone có thể làm tăng tốc độ sinh trưởng và phát triển của động vật nhưng tại sao không nên lạm dụng hormone trong chăn nuôi?
Câu hỏi 3 trang 152 Sinh học 11: Kinh nghiệm của những người chăn nuôi là cắt bỏ hai tinh hoàn của gà trống con khi nó bắt đầu biết gáy.
Câu hỏi 4 trang 152 Sinh học 11: Vận dụng hiểu biết về các giai đoạn phát triển, cho biết tại sao phải quan tâm đến chế độ ăn uống của trẻ em theo độ tuổi.
Xem thêm các bài giải bài tập SGK Sinh học 11 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:
Bài 21: Thực hành: Bấm ngọn, tỉa cành, xử lí kích thích tố và tính tuổi cây
Bài 23: Thực hành: Quan sát biến thái ở động vật
Bài 24 : Khái quát về sinh sản ở sinh vật
Bài 25: Sinh sản ở thực vật
Bài 26 : Thực hành: Nhân giống vô tính và thụ phấn cho cây