SBT Toán 8 Bài Ôn tập chương 3: Phương trình bậc nhất một ẩn | Giải SBT Toán lớp 8

515

Toptailieu.vn giới thiệu Giải sách bài tập Toán lớp 8 Bài Ôn tập chương 3: Phương trình bậc nhất một ẩn chi tiết giúp học sinh xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập trong SBT Toán 8. Mời các bạn đón xem:

Giải SBT Toán 8 Bài Ôn tập chương 3: Phương trình bậc nhất một ẩn

Bài 62 Trang 16 SBT Toán 8 Tập 2: Cho hai biểu thức  A=52m+1 và  B=42m1

Hãy tìm các giá trị của m để hai biểu thức ấy có giá trị thỏa mãn hệ thức 

a) 2A+3B=0;

b) AB=A+B.

Phương pháp giải:

*) Thay A;B vào các biểu thức đã cho rồi giải các phương trình chứa ẩn ở mẫu để tìm m.

*) Giải phương trình chứa ẩn ở mẫu

Bước 1: Tìm điều kiện xác định của phương trình.

Bước 2: Quy đồng mẫu hai vế của phương trình rồi khử mẫu.

Bước 3: Giải phương trình vừa nhận được.

Bước 4: Kết luận.

Trong các giá trị của ẩn tìm được ở bước 3, các giá trị thỏa mãn điều kiện xác định chính là các nghiệm của phương trình đã cho.

Lời giải:

a) Ta có:  A=52m+1 và B=42m1    ĐKXĐ: m±12

Khi đó: 

2A+3B=02.52m+1+3.42m1=0102m+1+122m1=0

10(2m1)(2m+1)(2m1) +12(2m+1)(2m+1)(2m1)=0

10(2m1)+12(2m+1)=020m10+24m+12=044m+2=044m=2

m=122 (thỏa mãn)

Vậy m=122 thì 2A+3B=0.

b) Ta có:  A=52m+1 và B=42m1    ĐKXĐ: m±12

Khi đó:

A.B=A+B

52m+1.42m1=52m+1 +42m1 

20(2m+1)(2m1) =5(2m1)(2m+1)(2m1) +4(2m+1)(2m+1)(2m1)

20=5(2m1)+4(2m+1)20=10m5+8m+418m=21

m=76 (thỏa mãn)

Vậy m=76 thì A.B=A+B.

Bài 63 Trang 16 SBT Toán 8 Tập 2: Tính gần đúng nghiệm của các phương trình sau, làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai (dùng máy tính bỏ túi để tính toán)

a) (x13+5)(7x3)=0

b) (x2,71,54)(1,02+x3,1) =0

Phương pháp giải:

Áp dụng phương pháp giải phương trình tích :

A(x).B(x)=0A(x)=0 hoặc B(x)=0.

Lời giải:

a) (x13+5)(7x3)=0

x13+5=0 hoặc 7x3=0

+) Với x13+5=0 x13=5x=5130,62

+) Với 7x3=0x3=7x=731,53

 Vậy phương trình có tập nghiệm S={0,62;1,53}.

b) (x2,71,54)(1,02+x3,1) =0

x2,71,54=0 hoặc 1,02+x3,1=0

+) Với x2,71,54=0x2,7=1,54 x=1,542,70,94

+) Với 1,02+x3,1=0 x3,1=1,02x=1,023,10,57

 Vậy phương trình có tập nghiệm S={0,57;0,94}.

Bài 64 Trang 16 SBT Toán 8 Tập 2: Giải các phương trình sau:

a) 9x0,745x1,57=7x1,13 5(0,42x)6

b) 3x1x12x+5x+3 =14(x1)(x+3)

c) 34(x5)+15502x2=76(x+5)

d) 8x23(14x2)=2x6x31+8x4+8x

Phương pháp giải:

*) Để giải các phương trình đưa được về ax+b=0 ta thường biến đổi phương trình như sau :

+ Quy đồng mẫu hai vế phương trình và khử mẫu.

+ Thực hiện phép tính để bỏ dấu ngoặc và chuyển vế các hạng tử để đưa phương trình về dạng ax+b=0 hoặc ax=b.

+ Tìm nghiệm của phương trình dạng ax+b=0.

Lời giải:

a) 9x0,745x1,57=7x1,13 5(0,42x)6

21(9x0,7)8412(5x1,5)84 =28(7x1,1)8470(0,42x)84

21(9x0,7)12(5x1,5) =28(7x1,1)70(0,42x) 

189x14,760x+18=196x30,828+140x 

189x60x196x140x =30,828+14,718 

207x=62,1x=0,3

 Vậy phương trình có tập nghiệm S={0,3}.

b)3x1x12x+5x+3 =14(x1)(x+3) ĐKXĐ: x1và x3

(3x1)(x+3)(x1)(x+3)(2x+5)(x1)(x1)(x+3)=(x1)(x+3)(x1)(x+3)4(x1)(x+3) 

(3x1)(x+3)(2x+5)(x1)=(x1)(x+3)4

3x2+9xx32x2+2x5x+5=x2+3xx34 

3x22x2x2+9xx+2x5x3x+x=34+35 

3x=9

x=3 (loại)

 Vậy phương trình vô nghiệm.

c) 34(x5)+15502x2=76(x+5) ĐKXĐ: x±5

34(x5)+152(25x2)=76(x+5) 

34(x5)152(x+5)(x5)=76(x+5)

9(x+5)12(x+5)(x5)9012(x+5)(x5)=14(x5)12(x+5)(x5)

9(x+5)90=14(x5)

9x+4590=14x+70

9x+14x=7045+90

23x=115

x=5 (loại)

 Vậy phương trình vô nghiệm.

d) 8x23(14x2)=2x6x31+8x4+8x ĐKXĐ: x±12

8x23(12x)(1+2x)=2x3(12x)1+8x4(1+2x)

32x212(12x)(1+2x)=8x(1+2x)12(12x)(1+2x)3(1+8x)(12x)12(12x)(1+2x)

32x2=8x(1+2x)3(12x+8x16x2)

32x2=8x16x2318x+48x2 

32x2+16x248x2+18x+8x =3

26x=3

x=326 (thỏa mãn)

 Vậy phương trình có tập nghiệm S={326}.

Bài 65 Trang 16 SBT Toán 8 Tập 2: Cho phương trình (ẩn x): 4x225+k2+4kx=0

a) Giải phương trình với k=0.

b) Giải phương trình với k=3.

c) Tìm các giá trị của k sao cho phương trình nhận x=2 làm nghiệm.

Phương pháp giải:

- Thay giá trị của k vào phương trình đã cho rồi giải phương trình đó.

- Áp dụng phương pháp giải phương trình tích :

A(x).B(x)=0A(x)=0 hoặc B(x)=0.

Lời giải:

a) Khi k=0 ta có phương trình :

4x225=0

(2x+5)(2x5)=0

2x+5=0 hoặc 2x5=0

+) Với 2x+5=02x=5x=52

+) Với 2x5=02x=5x=52

 Vậy phương trình có tập nghiệm S={52;52}.

b)Khi k=3 ta có phương trình :

4x225+(3)2+4(3)x=0

4x225+912x=04x212x16=0x23x4=0x24x+x4=0x(x4)+(x4)=0(x+1)(x4)=0

  x+1=0 hoặc x4=0

+) Với x+1=0x=1

+) Với  x4=0x=4

 Vậy phương trình có tập nghiệm S={1;4}.

c) Thay x=2 vào phương trình ta được :

4.(2)225+k2+4k.(2)=0k28k9=0k2+k9k9=0k(k+1)9(k+1)=0(k+1)(k9)=0[k+1=0k9=0[k=1k=9

Vậy k=9 hoặc k=1 thì x=2 là nghiệm của phương trình.

Bài 66 Trang 17 SBT Toán 8 Tập 2: Giải các phương trình sau:

 a) (x+2)(x23x+5)=(x+2)x2

b) 7x2+4x3+1=5x2x+11x+1

c) 2x2x=36x

d) x2x+23x2=2(x11)x24

Phương pháp giải:

- Chuyển vế phải sang vế trái và phân tích vế trái thành nhân tử.

- Áp dụng phương pháp giải phương trình tích: A(x).B(x)=0A(x)=0 hoặc B(x)=0.

Lời giải:

a) (x+2)(x23x+5)=(x+2)x2

 (x+2)(x23x+5)(x+2)x2 =0

(x+2)[(x23x+5)x2]=0(x+2)(x23x+5x2)=0(x+2)(53x)=0

  x+2=0 hoặc 53x=0

+) Với x+2=0x=2.

+) Với 53x=03x=5x=53.

 Vậy phương trình có tập nghiệm S={2;53}.

b) 7x2+4x3+1=5x2x11x+1           ĐKXĐ: x1

7x2+4(x+1)(x2x+1)=5x2x+11x+1

7x2+4(x+1)(x2x+1)=5(x+1)(x+1)(x2x+1)x2x+1(x+1)(x2x+1)

7x2+4(x+1)(x2x+1)=5x+5(x+1)(x2x+1)x2x+1(x+1)(x2x+1)

7x2+4=5x+5x2+x1

7x2+x25xx=514

6x26x=0

6(x2+x)=0

x2+x=0

x(x+1)=0

x=0 hoặc x+1=0

x=0 (thỏa mãn) hoặc x=1 (loại)

 Vậy phương trình có tập nghiệm S={0}.

c) 2x2x=36x2x2x+6x3=0(2x2+6x)(x+3)=02x(x+3)(x+3)=0(x+3)(2x1)=0

2x1=0 hoặc x+3=0

+) Với 2x1=02x=1x=12

+) Với x+3=0x=3 

 Vậy phương trình có tập nghiệm S={3;12}.

d) x2x+23x2=2(x11)x24      ĐKXĐ: x±2

x2x+23x2=2x22(x+2)(x2)

(x2)(x2)(x+2)(x2)3(x+2)(x+2)(x2)=2x22(x+2)(x2)

(x2)(x2)3(x+2)=2x22

x22x2x+43x6=2x22

x22x2x3x2x+46 +22=0

x29x+20=0

x25x4x+20=0

x(x5)4(x5)=0

(x4)(x5)=0

x4=0 hoặc x5=0

+) Với x4=0x=4 (thỏa mãn)

+) Với x5=0x=5 (thỏa mãn)

 Vậy phương trình có tập nghiệm S={4;5}.

Bài 67 Trang 17 SBT Toán 8 Tập 2: Số nhà của Khanh là một số tự nhiên có hai chữ số. Nếu thêm chữ số 5 vào bên trái số đó thì được một số kí hiệu là A. Nếu thêm chữ số 5 vào bên phải số đó thì được một số kí hiệu là B. Tìm số nhà của Khanh, biết rằng AB=153.

Phương pháp giải:

B1: Gọi x là số nhà bạn Khanh. Điều kiện:  10x99;xN. 

B2: Biểu diễn các đại lượng còn lại theo x.

B3: Lập phương trình biểu diễn mối quan hệ giữa các đại lượng và giải phương trình đó.

B4: Kết luận (Kiểm tra nghiệm tìm được với điều kiện).

Lời giải:

Gọi x là số nhà bạn Khanh. Điều kiện:  10x99;xN.  

Thêm số 5 vào bên trái số nhà bạn Khanh ta được số AA=5x¯=500+x

Thêm số 5 vào bên phải số nhà bạn Khanh ta được số BB=x5¯=10x+5

Vì AB=153 nên ta có phương trình :

(500+x)(10x+5)=153500+x10x5=1539x=153500+59x=342

x=38 ( thỏa mãn)

Vậy số nhà bạn Khanh là 38.

Bài 68 Trang 17 SBT Toán 8 Tập 2: Một đội thợ mỏ lập kế hoạch khai thác than, theo đó mỗi ngày phải khai thác được 50 tấn than. Khi thực hiện, mỗi ngày đội khai thác được 57 tấn than. Do đó, đội đã hoàn thành kế hoạch trước một ngày và vượt mức 13 tấn than. Hỏi theo kế hoạch, đội phải khai thác bao nhiêu tấn than ?

Phương pháp giải:

B1: Gọi x (tấn) là khối lượng than khai thác theo kế hoạch (x>0).

B2: Biểu diễn các đại lượng còn lại theo x.

B3: Lập phương trình biểu diễn mối quan hệ giữa các đại lượng và giải phương trình đó.

B4: Kết luận (Kiểm tra nghiệm tìm được với điều kiện).

Lời giải:

Gọi x (tấn) là khối lượng than khai thác theo kế hoạch (x>0).

Thời gian dự định làm là x50 (ngày).

Khối lượng than thực tế khai thác là x+13 (tấn).

Thời gian thực tế làm là x+1357 (ngày).

Vì thời gian hoàn thành sớm hơn kế hoạch một ngày nên ta có phương trình:

x50x+1357=157x285050(x+13)2850=2850285057x50x650=28507x=2850+6507x=3500

x=500 (thỏa mãn)

Vậy theo kế hoạch, đội phải khai thác 500 tấn than.

Bài 69 Trang 17 SBT Toán 8 Tập 2: Hai xe ô tô cùng khởi hành từ Lạng Sơn về Hà Nội, quãng đường dài 163km. Trong 43km đầu, hai xe có cùng vận tốc. Nhưng sau đó chiếc xe thứ nhất tăng vận tốc lên gấp 1,2 lần vận tốc ban đầu, trong khi chiếc xe thứ hai vẫn duy trì vận tốc cũ. Do đó xe thứ nhất đã đến Hà Nội sớm hơn xe thứ hai 40 phút. Tính vận tốc ban đầu của hai xe.

Phương pháp giải:

B1: Gọi x(km/h) là vận tốc ban đầu của hai xe (x>0).

B2: Biểu diễn các đại lượng còn lại theo x.

B3: Lập phương trình biểu diễn mối quan hệ giữa các đại lượng và giải phương trình đó.

B4: Kết luận (Kiểm tra nghiệm tìm được với điều kiện).

Lời giải:

Gọi x(km/h) là vận tốc ban đầu của hai xe (x>0).

Quãng đường còn lại sau khi xe thứ nhất tăng vận tốc là :

16343=120(km)

Vận tốc xe thứ nhất sau khi tăng tốc là 1,2x(km/h).

Thời gian xe thứ nhất đi hết quãng đường còn lại là 1201,2x (giờ).

Thời gian xe thứ hai đi hết quãng đường còn lại là 120x (giờ).

Vì xe thứ nhất đến sớm hơn xe thứ hai 40 phút hay 23 giờ nên ta có phương trình:

120x1201,2x=23120x100x=233603x3003x=2x3x360300=2x2x=60

x=30 (thỏa mãn điều kiện)

Vậy vận tốc ban đầu của hai xe là 30km/h.

Bài 70 Trang 17 SBT Toán 8 Tập 2: Một đoàn tàu hỏa từ Hà Nội đi Thành phố Hồ Chí Minh. 1 giờ 48 phút sau, một đoàn tàu hỏa khác khởi hành từ Nam Định cũng đi Thành phố Hồ Chí Minh với vận tốc nhỏ hơn vận tốc của đoàn tàu thứ nhất là 5km/h. Hai đoàn tàu gặp nhau ( tại một ga nào đó) sau 4 giờ 48 phút kể từ khi đoàn tàu thứ nhất khởi hành. Tính vận tốc mỗi đoàn tàu, biết rằng ga Nam Định nằm trên đường từ Hà Nội đi Thành phố Hồ Chí Minh và cách ga Hà Nội 87km.

Phương pháp giải:

B1: Gọi x(km/h) là vận tốc của đoàn tàu thứ hai (x>0).

B2: Biểu diễn các đại lượng còn lại theo x.

B3: Lập phương trình biểu diễn mối quan hệ giữa các đại lượng và giải phương trình đó.

B4: Kết luận (Kiểm tra nghiệm tìm được với điều kiện).

Lời giải:

Gọi x(km/h) là vận tốc của đoàn tàu thứ hai (x>0).

Vận tốc của đoàn tàu thứ nhất là x+5(km/h).

Khi gặp nhau thì đoàn tàu thứ nhất đi được 4 giờ 48 phút.

Vì đoàn tàu thứ hai đi sau 1 giờ 48 phút nên khi gặp nhau đoàn tàu thứ hai đi được:

4 giờ 48 phút (1 giờ 48 phút) =3 giờ.

Đổi 4 giờ 48 phút =445 giờ =245 giờ.

Quãng đường đoàn tàu thứ nhất đi được từ lúc khởi hành đến lúc hai đoàn tàu gặp nhau là 245(x+5)(km).

Quãng đường đoàn tàu thứ hai đi được từ lúc khởi hành đến lúc hai đoàn tàu gặp nhau là 3x(km).

Vì ga Nam Định cách ga Hà Nội 87km nên đến khi gặp nhau thì đoàn tàu thứ nhất đã đi quãng đường nhiều hơn đoàn tàu thứ hai là 87km, ta có phương trình :

245(x+5)=3x+87245x+24=3x+87245x3x=872495x=63

x=35 (thỏa mãn)

x+5=35+5=40. 

Vậy vận tốc của đoàn tàu thứ nhất là 40km/h. Vận tốc của đoàn tàu thứ hai là 35km/h.

Bài 71 Trang 17 SBT Toán 8 Tập 2: Lúc 7 giờ sáng, một chiếc ca nô xuôi dòng từ bến A đến bến B, cách nhau 36km, rồi ngay lập tức quay trở về và đến bến A lúc 11 giờ 30 phút. Tính vận tốc của ca nô khi xuôi dòng, biết rằng vận tốc nước chảy là 6km/h.

Phương pháp giải:

B1: Gọi x(km/h) là vận tốc thực của ca nô (x>6).

B2: Biểu diễn các đại lượng còn lại theo x.

B3: Lập phương trình biểu diễn mối quan hệ giữa các đại lượng và giải phương trình đó.

B4: Kết luận (Kiểm tra nghiệm tìm được với điều kiện).

Lời giải:

Gọi x(km/h) là vận tốc thực của ca nô (x>6).

Vận tốc của ca nô khi xuôi dòng là x+6(km/h).

Vận tốc của ca nô khi ngược dòng là x6(km/h).

Thời gian lúc ca nô đi xuôi dòng là 36x+6 (giờ).

Thời gian lúc ca nô đi ngược dòng là 36x6 (giờ).

Thời gian ca nô đi và về:

11 giờ 30 phút 7 giờ =4 giờ 30 phút  =412 giờ =92 giờ

Theo đề bài, ta có phương trình:

36x+6+36x6=92

72(x6)2(x+6)(x6)+72(x+6)2(x+6)(x6) =9(x+6)(x6)2(x+6)(x6)

72(x6)+72(x+6)=9(x+6)(x6)

72x432+72x+432=9x2324 

9x2144x324=0x216x36=0x2+2x18x36=0x(x+2)18(x+2)=0(x+2)(x18)=0

  x+2=0 hoặc x18=0

+) Với x+2=0x=2 (loại)

+) Với x18=0x=18 (thỏa mãn)

x+6=18+6=24

Vậy vận tốc của ca nô lúc xuôi dòng là 24km/h.

Bài 3.1* Trang 18 SBT Toán 8 Tập 2: Giải các phương trình sau :

a) 13(2x+7)(x3)+12x+7=6x29

b) (12x1x+1)3+6(12x1x+1)2=12(2x1)x+120

Phương pháp giải:

a) Giải phương trình chứa ẩn ở mẫu

Bước 1: Tìm điều kiện xác định của phương trình.

Bước 2: Quy đồng mẫu hai vế của phương trình rồi khử mẫu.

Bước 3: Giải phương trình vừa nhận được.

Bước 4: Kết luận.

Trong các giá trị của ẩn tìm được ở bước 3, các giá trị thỏa mãn điều kiện xác định chính là các nghiệm của phương trình đã cho.

b) Đặt y=12x1x+1 rồi giải phương trình tìm được.

Giải phương trình chứa ẩn ở mẫu

Bước 1: Tìm điều kiện xác định của phương trình.

Bước 2: Quy đồng mẫu hai vế của phương trình rồi khử mẫu.

Bước 3: Giải phương trình vừa nhận được.

Bước 4: Kết luận.

Trong các giá trị của ẩn tìm được ở bước 3, các giá trị thỏa mãn điều kiện xác định chính là các nghiệm của phương trình đã cho.

Lời giải:

a) ĐKXĐ: x72 và x±3

13(2x+7)(x3)+12x+7=6x29

13(2x+7)(x3)+12x+7=6(x3)(x+3)

13(x+3)(2x+7)(x3)(x+3)+(x+3)(x3)(2x+7)(x3)(x+3)=6(2x+7)(2x+7)(x3)(x+3)

13(x+3)+(x+3)(x3)=6(2x+7) 

13x+39+x29=12x+4213x+39+x2912x42=0

x2+x12=0x2+4x3x12=0x(x+4)3(x+4)=0(x+4)(x3)=0

x+4=0 hoặc x3=0

x=4 (thỏa mãn) hoặc x=3 (loại)

Vậy phương trình có tập nghiệm S={4}.

b) Đặt y=12x1x+1

Suy ra 2x1x+1=1y

Nên 12(2x1)x+120=12.2x1x+120=12(1y)20=12y8

Do đó, phương trình đã cho có dạng y3+6y2=12y8 

y3+6y2+12y+8=0y3+3y2.2+3y.22+23=0(y+2)3=0y+2=0y=2

Thay lại cách đặt, ta có: 

y=212x1x+1=2

2x1x+1=3  ĐKXĐ: x1

2x1=3(x+1)2x1=3x+32x3x=3+1x=4x=4

Giá trị x=4 thỏa mãn ĐKXĐ.

Vậy phương trình có tập nghiệm S={4}.

Bài 3.2* Trang 18 SBT Toán 8 Tập 2: a) Cho ba số a,b và c đôi một phân biệt. Giải phương trình

x(ab)(ac)+x(ba)(bc)+x(ca)(cb)=2

b) Cho số a và ba số b,c,d khác a và thỏa mãn điều kiện c+d=2b. Giải phương trình 

x(ab)(ac)2x(ab)(ad)+3x(ac)(ad)=4a(ac)(ad)

Phương pháp giải:

Để giải các phương trình đưa được về ax+b=0 ta thường biến đổi phương trình như sau :

+ Quy đồng mẫu hai vế phương trình và khử mẫu.

+ Thực hiện phép tính để bỏ dấu ngoặc và chuyển vế các hạng tử để đưa phương trình về dạng ax+b=0 hoặc ax=b.

+ Tìm nghiệm của phương trình dạng ax+b=0.

Lời giải:

a) Do a,b,c đôi một khác nhau nên (ab)(bc)(ca)0

Ta có:

x(ab)(ac)+x(ba)(bc)+x(ca)(cb)=2

x(cb)+x(ac)+x(ba)(ab)(bc)(ca) =2

x(cb+ac+ba)(ab)(bc)(ca)=2x.0(ab)(bc)(ca)=20=2(vôlý)

Vậy phương trình đã cho vô nghiệm.

b) x(ab)(ac)2x(ab)(ad)+3x(ac)(ad)=4a(ac)(ad)

x(ad)2x(ac)+3x(ab)(ab)(ac)(ad)=4a(ab)(ab)(ac)(ad)

x(ad2a+2c+3a3b)(ab)(ac)(ad)=4a(ab)(ab)(ac)(ad)

x(ad2a+2c+3a3b)=4a(ab)

x(2a3b+2cd)=4a(ab)()

Theo giả thiết, b+d=2c nên b=2cd

Do đó 2a3b+2cd=2a3b+b=2a2b=2(ab).

Từ đó phương trình (*) trở thành: 

2(ab)x=4a(ab)

x=4a(ab)2(ab) (vì ab0)

x=2a.

Vậy phương trình đã cho có nghiệm duy nhất x=2a.

Bài 3.3 Trang 18 SBT Toán 8 Tập 2: Cần phải thêm vào tử và mẫu của phân số 1318  với cùng một số tự nhiên nào để được phân số 45?

Phương pháp giải:

B1: Gọi x là số tự nhiên cần thêm vào cả tử và mẫu của phân số 1318 để được phân số 45    (x>0).

B2: Biểu diễn các đại lượng còn lại theo x.

B3: Lập phương trình biểu diễn mối quan hệ giữa các đại lượng và giải phương trình đó.

B4: Kết luận (Kiểm tra nghiệm tìm được với điều kiện).

Lời giải:

Gọi x là số tự nhiên cần thêm vào cả tử và mẫu của phân số 1318 để được phân số 45    (x>0).

Theo giả thiết ta có phương trình

13+x18+x=45

(13+x).5=(18+x).4

65+5x=72+4x

5x4x=7265

x=7 (thỏa mãn điều kiện)

Vậy số tự nhiên cần tìm là 7

Bài 3.4 Trang 18 SBT Toán 8 Tập 2: Cách đây 10 năm, tuổi của người thứ nhất gấp 3 lần tuổi của người thứ hai. Sau đây 2 năm, tuổi của người thứ hai bằng nửa tuổi của người thứ nhất. Hỏi hiện nay, tuổi của mỗi người là bao nhiêu ? 

Phương pháp giải:

B1: Gọi tuổi hiện nay của người thứ hai là x (x nguyên dương).

B2: Biểu diễn các đại lượng còn lại theo x.

B3: Lập phương trình biểu diễn mối quan hệ giữa các đại lượng và giải phương trình đó.

B4: Kết luận (Kiểm tra nghiệm tìm được với điều kiện). 

Ta lập bảng: 

 

Tuổi của người thứ nhất

Tuổi của người thứ hai

Cách đây 10 năm

3(x10)

x10

Hiện nay

3(x10)+10 =2(x+2)2

x

Sau đây 2 năm

2(x+2)

x+2

Lời giải:

Gọi tuổi hiện nay của người thứ hai là x (x nguyên dương, x>10). 

Cách đây 10 năm, tuổi của người thứ hai là x10 (tuổi) và tuổi của người thứ nhất là 3(x10) (tuổi)

Tuổi hiện nay của người thứ nhất là: 3(x10)+10 (tuổi) 

Sau đây 2 năm, tuổi của người thứ hai là x+2 (tuổi) và tuổi của người thứ nhất là 2(x+2) (tuổi)

Tuổi hiện nay của người thứ nhất là: 2(x+2)2 (tuổi) 

Ta có phương trình: 
3(x10)+10=2(x+2)2

3x30+10=2x+42

3x2x=3010+42

x=22 (thỏa mãn điều kiện)

Vậy tuổi hiện nay của người thứ hai là 22 tuổi và của người thứ nhất là: 2.(x+2)2=2.(22+2)2=46 tuổi.

Đánh giá

0

0 đánh giá