Toptailieu.vn biên soạn và giới thiệu giải Sách bài tập Toán 11 Bài 28: Biến cố hợp, biến cố giao, biến cố độc lập sách Kết nối tri thức hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng làm các bài tập từ đó nâng cao kiến thức và biết cách vận dụng phương pháp giải vào các bài tập trong SBT Toán 11 Bài 28.
SBT Toán 11 (Kết nối tri thức) Bài 28: Biến cố hợp, biến cố giao, biến cố độc lập
Lời giải:
Ta có A = {1; 2; 4; 7; 14; 28}; B = {1; 2; 5; 7; 10; 14; 35; 70}; C = {1; 2; 7; 14}.
Ta có A B = {1; 2; 7; 14}.
Vậy C là biến cố giao của A và B.
- Hoặc có một quả ngư lôi bắn trúng bộ phận A;
- Hoặc có hai quả ngư lôi bắn trúng bộ phận B;
- Hoặc có ba quả ngư lôi bắn trúng bộ phận C.
Giả sử có hai quả ngư lôi bắn trúng chiến hạm. Xét hai biến cố K: “Hai quả trúng vào C”, H: “Một quả trúng vào B, một quả trúng vào C”.
Gọi M là biến cố: “Chiến hạm không bị chìm”. Chứng tỏ rằng M là biến cố hợp của H và K.
Lời giải:
Nếu biến cố H xảy ra thì B trúng một quả ngư lôi, C trúng một quả ngư lôi. Từ điều kiện ta thấy chiến hạm không bị chìm (biến cố M xảy ra).
Nếu biến cố K xảy ra thì C trúng hai quả ngư lôi. Từ điều kiện ta thấy chiến hạm không bị chìm (biến cố M xảy ra).
Ngược lại giả sử chiến hạm không bị chìm, khi đó cả hai quả hoặc trúng vào C (biến cố K xảy ra) hoặc chỉ một quả trúng vào B và quả còn lại không trúng A, tức là trúng C (biến cố H xảy ra).
Vậy M là biến cố hợp của H và K.
Xét các biến cố sau:
A: “a là số chẵn”; B: “b là số chẵn”; C: “c là số chẵn”; D: “d là số chẵn”;
E: “ad là số lẻ”; F: “bc là số lẻ”; G: “ad – bc là số chẵn”.
Chứng tỏ rằng:
a) E = ; F = ;
b) .
Lời giải:
a) ad là số lẻ khi và chỉ khi cả a và d đều là số lẻ, tức là không xảy ra cả biến cố A và biến cố D. Vậy .
Tương tự bc là số lẻ khi và chỉ khi cả b và c đều là số lẻ, tức là không xảy ra cả biến cố B và biến cố C. Vậy .
b) Giả sử G xảy ra tức là ad và bc có cùng tính chẵn, lẻ.
Nếu ad là số lẻ, bc là số lẻ thì E và F đều xảy ra. Do đó EF xảy ra.
Nếu ad là số chẵn, bc là số chẵn thì E và F đều không xảy ra. Do đó xảy ra.
Ngược lại, nếu EF xảy ra thì ad là số lẻ, bc là số lẻ. Suy ra ad – bc là số chẵn.
Nếu xảy ra thì ad là số chẵn, bc là số chẵn. Suy ra ad – bc là số chẵn.
Vậy .
E: “Cả hai đồng xu bạn Sơn gieo đều ra mặt sấp”.
F: “Hai đồng xu bạn Tùng gieo có một sấp, một ngửa”.
Chứng tỏ rằng E và F độc lập.
Lời giải:
Ta có = {SS; SN; NS; NN}, n() = 4.
E = {SS}, n(E) = 1, suy ra P(E) = .
F = {SN; NS}, n(F) = 2, suy ra P(F) = .
Nếu F xảy ra thì P(E) = ; nếu F không xảy ra thì P(E) = .
Nếu E xảy ra thì P(F) = ; nếu E không xảy ra thì P(F) = .
Việc xảy ra hay không xảy ra của biến cố này không ảnh hưởng tới xác suất xảy ra của biến cố kia.
Vậy E và F độc lập.
M: “Bạn Hòa rút được tấm thẻ ghi số lẻ”;
N: “Bạn Bình rút được tấm thẻ ghi số chẵn”.
Chứng tỏ rằng hai biến cố M và N không độc lập.
Lời giải:
Trong các số từ 1 đến 12, có 6 số lẻ là 1; 3; 5; 7; 9; 11 và 6 số chẵn là 2; 4; 6; 8; 10; 12.
Nếu M xảy ra, tức là bạn Hòa rút được tấm thẻ ghi số lẻ thì sau đó trong túi còn 11 tấm thẻ với 5 thẻ ghi số lẻ và 6 thẻ ghi số chẵn. Vậy P(N) = .
Nếu M không xảy ra, tức là bạn Hòa rút được tấm thẻ ghi số chẵn thì sau đó trong túi còn 11 tấm thẻ trong đó 6 tấm thẻ ghi số lẻ và 5 tấm thẻ ghi số chẵn. Vậy P(N) = .
Như vậy xác suất của N thay đổi tùy theo M xảy ra hay M không xảy ra. Do đó M và N không độc lập.
Xem thêm các bài SBT Toán 11 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:
- Hoặc có một quả ngư lôi bắn trúng bộ phận A;
- Hoặc có hai quả ngư lôi bắn trúng bộ phận B;
CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ VÀ DỊCH VỤ GIÁO DỤC VIETJACK
- Người đại diện: Nguyễn Thanh Tuyền
- Số giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh: 0108307822, ngày cấp: 04/06/2018, nơi cấp: Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hà Nội.
2021 © All Rights Reserved.