Toptailieu.vn biên soạn và giới thiệu giải Sách bài tập Toán 11 Bài tập cuối chương 8 sách Kết nối tri thức hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng làm các bài tập từ đó nâng cao kiến thức và biết cách vận dụng phương pháp giải vào các bài tập trong SBT Toán 11 Bài tập cuối chương 8.
SBT Toán 11 (Kết nối tri thức) Bài tập cuối chương 8
SBT Toán 11 trang 51 Tập 1 (Kết nối tri thức)
A. TRẮC NGHIỆM
A. 0,15.
B. 0,1.
C. 0,2.
D. 0,12.
Lời giải:
Đáp án đúng là: B
Gọi A là biến cố: “Lần bắn thứ nhất được 10 điểm, lần bắn thứ hai được 9 điểm”.
B là biến cố: “Lần bắn thứ nhất được 9 điểm, lần bắn thứ hai được 10 điểm”.
C là biến cố: “Vận động viên đạt được huy chương bạc”.
Ta có C = A B.
Do hai lần bắn độc lập nên ta có P(A) = P(B) = 0,2 . 0,25 = 0,05.
Vì A và B là hai biến cố xung khắc nên
P(C) = P(A B) = P(A) + P(B) = 0,05 + 0,05 = 0,1.
Vậy xác suất để vận động viên đạt huy chương bạc là 0,1.
A. .
B. .
C. .
D. .
Lời giải:
Đáp án đúng là: A
Gọi biến cố A: “Xúc xắc của bạn Sơn xuất hiện số lẻ”.
Biến cố B: “Xúc xắc của bạn Tùng xuất hiện số lớn hơn 4”.
Biến cố C: “Xúc xắc của bạn Sơn xuất hiện số lẻ và xúc xắc của bạn Tùng xuất hiện số lớn hơn 4”.
Ta có C = AB. Vì A, B độc lập nên P(C) = P(AB) = P(A) . P(B).
Có = {1; 2; 3; 4; 5; 6}, n() = 6.
Có A = {1; 3; 5}, n(A) = 3. Do đó P(A) = .
Có B = {5; 6}, n(B) = 2. Do đó P(B) = .
Do đó P(C) = .
Vậy xác suất để xúc xắc của bạn Sơn xuất hiện số lẻ, xúc xắc của bạn Tùng xuất hiện số lớn hơn 4 là .
A. 0,99.
B. 0,9904.
C. 0,991.
D. 0,9906.
Lời giải:
Đáp án đúng là: B
Gọi biến cố A: “Máy A gặp lỗi kĩ thuật trong 24 giờ hoạt động”.
Biến cố B: “Máy B gặp lỗi kĩ thuật trong 24 giờ hoạt động”.
Biến cố C: “Trong 24 giờ hoạt động có nhiều nhất một máy gặp lỗi kĩ thuật”.
Biến cố : “Trong 24 giờ hoạt động cả hai máy đều gặp lỗi kĩ thuật”.
Khi đó = AB mà A, B độc lập nên P() = P(AB) = P(A).P(B).
Có P(A) = 0,08; P(B) = 0,12.
Do đó P() = P(A).P(B) = 0,08.0,12 = 0,096.
Suy ra P(C) = 1-P() = 1-0,096 = 0,9904.
Vậy xác suất để trong 24 giờ hoạt động có nhiều nhất một máy gặp lỗi kĩ thuật là 0,9904.
A. 0,38.
B. 0,385.
C. 0,37.
D. 0,374.
Lời giải:
Đáp án đúng là: A
Gọi biến cố A: “Xạ thủ A bắn trúng bia”.
Biến cố B: “Xạ thủ B bắn trúng bia”.
Biến cố C: “Có đúng một xạ thủ bắn trúng bia”.
Ta có . Khi đó .
Vì A, B độc lập nên A, độc lập và , B độc lập.
Do đó P(C) = P(A).P()+P().P(B).
Vì P(A) = 0,7 nên P() = 1-P(A) = 1-0,7 = 0,3.
Vì P(B) = 0,8 nên P() = 1-P(B) = 1-0,8 = 0,2.
Khi đó, P(C) = P(A).P()+P().P(B) = 0,7 . 0,2 + 0,3 . 0,8 = 0,38.
Vậy xác suất để có đúng một xạ thủ bắn trúng bia là 0,38.
A. 0,94.
B. 0,924.
C. 0,92.
D. 0,93.
Lời giải:
Đáp án đúng là: C
Gọi biến cố A: “An đạt được giải”.
Biến cố B: “Bình đạt được giải”.
Biến cố C: “Có ít nhất một bạn được giải”.
Biến cố : “Không có bạn nào đạt giải”.
Có = . Vì A, B độc lập nên ; cũng độc lập.
Suy ra P() = P() = P().P().
Vì P(A) = 0,8 P() = 1-P(A) = 1-0,8 = 0,2.
Vì P(B) = 0,6 P() = 1-P(B) = 1-0,6 = 0,4.
Do đó P() = P().P() = 0,2 × 0,4 = 0,08. Suy ra P(C) = 0,92.
Vậy xác suất để có ít nhất một bạn được giải là 0,92.
B. TỰ LUẬN
a) Điều trị bệnh Y.
b) Điều trị bệnh Y và không điều trị bệnh X.
c) Không điều trị cả hai bệnh X và Y.
Lời giải:
Gọi biến cố A: “Người đó điều trị bệnh X”.
Biến cố B: “Người đó điều trị bệnh Y”.
Biến cố A B: “Người đó điều trị ít nhất một trong hai bệnh X hoặc Y”.
Biến cố : “Người đó điều trị bệnh Y và không điều trị bệnh X”.
Biến cố : “Người đó không điều trị cả hai bệnh X và Y”.
Ta có: P(A) = ; P(AB) = ; P(AB) = .
a) Ta cần tính P(B).
Ta có P(A B) = P(A) + P(B) – P(AB) nên
P(B) = P(A B) − P(A) + P(AB) = .
Vậy xác suất để người đó điều trị bệnh Y là .
b) Ta cần tính P() .
Có B = AB , suy ra P(B) = P(AB) + P()
.
Vậy xác suất để người đó điều trị bệnh Y và không điều trị bệnh X là .
c) Ta cần tính P().
Ta có là biến cố đối của A B.
Do đó P() = 1-P(AB) = 1- .
Vậy xác suất để người đó không điều trị cả hai bệnh X và Y là .
a) Thích ăn ít nhất một trong hai loại quả chuối hoặc cam.
b) Thích ăn cả hai loại quả chuối và cam.
Lời giải:
Gọi biến cố A: “Học sinh đó thích ăn chuối”.
Biến cố B: “Học sinh đó thích ăn cam”.
Biến cố : “Học sinh đó không thích ăn chuối và ăn cam”.
Biến cố A B: “Học sinh đó thích ăn ít nhất một trong hai loại quả chuối hoặc cam”.
Biến cố AB: “Học sinh đó thích ăn cả hai loại quả chuối và cam”.
Ta có P(A) = ; P(B) = ; P() = .
a) Ta cần tính P(A B).
Ta có A B là biến cố đối của .
Do đó P(AB) = 1-P() = 1-.
Vậy xác suất để học sinh đó thích ăn ít nhất một trong hai loại quả chuối hoặc cam là .
b) Ta cần tính P(AB).
Ta có P(AB) = P(A) + P(B) – P(A B) = .
Vậy xác suất để học sinh đó thích ăn cả hai loại quả chuối và cam là .
a) Có điện thoại thông minh và laptop.
b) Có điện thoại thông minh nhưng không có laptop.
c) Không có cả điện thoại thông minh và laptop.
Lời giải:
Gọi biến cố A: “Gia đình đó có điện thoại thông minh”.
Biến cố B: “Gia đình đó có laptop”.
Biến cố AB: “Gia đình đó có điện thoại thông minh và laptop”.
Biến cố A B: “Gia đình đó có ít nhất một trong hai thiết bị”.
Biến cố : “Gia đình đó có điện thoại thông minh nhưng không có laptop”.
Biến cố : “Gia đình đó không có cả điện thoại thông minh và laptop”.
Ta có: P(A) = ; P(B) = ; P(AB) = .
a) Ta cần tính P(AB).
Có P(AB) = P(A) + P(B) – P(A B) = .
b) Ta cần tính P() .
Ta có: A = AB A, do đó P(A) = P(AB)
P(A) = P(AB)+P()
P() = P(A) - P(AB) = .
Vậy xác suất để gia đình có điện thoại thông minh nhưng không có laptop là .
c) Ta cần tính P() .
Ta có là biến cố đối của A B.
Do đó P() = 1-P(AB) = 1-.
Vậy xác suất để gia đình không có cả điện thoại thông minh và laptop là .
SBT Toán 11 trang 53 Tập 1 (Kết nối tri thức)
a) Mang theo hoặc bánh ngọt hoặc nước uống.
b) Không mang theo cả bánh ngọt và nước uống.
Lời giải:
Gọi biến cố A: “Học sinh đó mang theo bánh ngọt”.
Biến cố B: “Học sinh đó mang theo nước uống”.
Biến cố AB: “Học sinh đó mang theo cả bánh ngọt lẫn nước uống”.
Biến cố A B: “Học sinh đó mang theo hoặc bánh ngọt hoặc nước uống”.
Biến cố : “Học sinh đó không mang theo cả bánh ngọt và nước uống”.
Ta có: P(A) = ; P(B) = ; P(AB) = .
a) Ta cần tính P(A B).
Có P(A B) = P(A) + P(B) – P(AB) .
Vậy xác suất để học sinh đó mang theo hoặc bánh ngọt hoặc nước uống là .
b) Ta cần tính P().
Ta có là biến cố đối của A B. Do đó P() = 1-P(AB) = 1- .
Vậy xác suất để học sinh đó không mang theo cả bánh ngọt và nước uống là .
a) Học khá ít nhất một trong hai môn Toán hoặc Ngữ văn.
b) Học khá cả môn Toán và môn Ngữ văn.
Lời giải:
Gọi biến cố A: “Học sinh đó học khá môn Toán”.
Biến cố B: “Học sinh đó học khá môn Ngữ văn”.
Biến cố : “Học sinh đó không học khá cả hai môn Toán và Ngữ văn”.
Biến cố A B: “Học sinh đó học khá ít nhất một trong hai môn Toán hoặc Ngữ văn”.
Biến cố AB: “Học sinh đó học khá cả môn Toán và môn Ngữ văn”.
Ta có: P(A) = ; P(B) = ; P() = .
a) Ta cần tính P(A B).
Ta có A B là biến cố đối của .
Do đó P(AB) = 1-P() = 1-.
Vậy xác suất để học sinh đó học khá ít nhất một trong hai môn Toán hoặc Ngữ văn là .
b) Ta cần tính P(AB).
Có P(AB) = P(A) + P(B) – P(A B) = .
Vậy xác suất để học sinh đó học khá cả môn Toán và môn Ngữ văn là .
Xét các biến cố A: “Cả hai người được chọn là nam”;
B: “Cả hai người được chọn là nữ”;
C: “Cả hai người được chọn có cùng giới tính”.
Ta có C = A B.
Vì A và B là hai biến cố xung khắc nên P(C) = P(A B) = P(A) + P(B).
Có n() = = 36; n(A) = = 10; n(B) = = 6.
Do đó P(A) = ; P(B) = , suy ra P(C) = .
Vậy xác suất để hai người được chọn có cùng giới tính là .
a) Xảy ra B.
b) Xảy ra cả A và B.
c) Xảy ra đúng một trong hai biến cố A hoặc B.
Lời giải:
a) Do A, B xung khắc nên P(A B) = P(A) + P(B)
⇒ P(B) = P(A B) – P(A) = 0,8 – 0,35 = 0,45.
Vậy P(B) = 0,45.
b) Do A, B độc lập nên P(AB) = P(A) × P(B) = 0,35 × 0,45 = 0,1575.
c) Vì P(A) = 0,35 nên P() = 1-P(A) = 1-0,35 = 0,65.
Vì P(B) = 0,45 nên P() = 1-P(B) = 1-0,45 = 0,55.
Do A, B độc lập nên A, cũng độc lập, suy ra
= 0,35.0,55 = 0,1925.
Do A, B độc lập nên , B cũng độc lập, suy ra
= 0,65.0,45 = 0,2925.
Xác suất xảy ra đúng một trong hai biến cố A hoặc B là
= 0,1925 + 0,2925 = 0,485.
Vậy xác suất xảy ra đúng một trong hai biến cố A hoặc B là 0,485.
Lời giải:
Vì P() = nên P(B) = 1-P() = 1- = .
Ta có P(AB) = P(A) + P(B) – P(A B) = .
Khi đó, .
Vậy hai biến cố A, B không độc lập.
Xem thêm các bài SBT Toán 11 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:
CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ VÀ DỊCH VỤ GIÁO DỤC VIETJACK
- Người đại diện: Nguyễn Thanh Tuyền
- Số giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh: 0108307822, ngày cấp: 04/06/2018, nơi cấp: Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hà Nội.
2021 © All Rights Reserved.