30 câu trắc nghiệm Điện tích. Định luật Cu-lông (có đáp án) chọn lọc

Toptailieu.vn xin giới thiệu 30 câu trắc nghiệm Điện tích. Định luật Cu-lông (có đáp án) chọn lọc, hay nhất giúp học sinh lớp 11 ôn luyện kiến thức để đạt kết quả cao trong các bài thi môn Vật lý. Mời các bạn đón xem:

30 câu trắc nghiệm Điện tích. Định luật Cu-lông (có đáp án) 

Câu 1. Cho các yếu tố sau:

I. Độ lớn của các điện tích    

II. Dấu của các điện tích

III. Bản chất của điện môi    

IV. Khoảng cách giữa hai điện tích

Độ lớn của lực tương tác giữa hai điện tích điểm đứng yên trong môi trường điện môi đồng chất phụ thuộc vào những yếu tố nào sau đây?

A. II và III

B. I,II và III

C. I,III và IV

D. Cả bốn yếu tố

Đáp án: C

Độ lớn của lực tương tác giữa hai điện tích điểm đứng yên trong môi trường điện môi đồng chất, có độ lớn phụ thuộc vào bản chất của điện môi, tỉ lệ thuận với tích độ lớn của hai điện tích và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng.

30 câu trắc nghiệm Điện tích. Định luật Cu-lông.pdf (ảnh 1)

Câu 2. Lực tương tác giữa hai điện tích điểm đứng yên trong không khí thay đổi như thế nào nếu đặt một tấm nhựa xen vào khoảng giữa hai điện tích?

A. Phương, chiều, độ lớn không đổi

B. Phương, chiều không đổi, độ lớn giảm

C. Phương thay đổi tùy theo hướng đặt tấm nhựa, chiều, độ lớn không đổi

D. Phương, chiều không đổi, độ lớn tăng.

Đáp án: B

Nếu đặt một tấm nhựa xen vào khoảng giữa hai điện tích thì độ điện môi của môi trường tăng lên do đó lực tương tác có độ lớn giảm. Tuy nhiên phương, chiều của lực không đổi.

Câu 3. Hai điện tích điểm giống nhau có độ lớn 2.10-6C, đặt trong chân không cách nhau 20cm thì lực tương tác giữa chúng

A. là lực đẩy, có độ lớn 9.10-5N

B. là lực hút, có độ lớn 0,9N

C. là lực hút, có độ lớn 9.10-5N

D. là lực đẩy có độ lớn 0,9N

Đáp án: D

Hai điện tích giống nhau nên cùng dấu, tương tác giữa hai điện tích là lực đẩy

30 câu trắc nghiệm Điện tích. Định luật Cu-lông.pdf (ảnh 2)

Câu 4. Hai điện tích điểm q1=1,5.10-7C và q2 đặt trong chân không cách nhau 50cm thì lực hút giữa chúng là 1,08.10-3N. Giá trị của điện tích q2 là:

A. 2.10-7C

B. 2.10-3C

C. -2.10-7C

D.-2.10-3C

Đáp án: C

Hai điện tích hút nhau nên trái dấu nhau, q1 là điện tích dương

q2 là điện tích âm

30 câu trắc nghiệm Điện tích. Định luật Cu-lông.pdf (ảnh 3)

Câu 5. Hai điện tích điểm q1=2,5.10-6C và q2=4.10-6C đặt gần nhau trong chân không thì lực đẩy giữa chúng là 1,44N. Khoảng cách giữ hai điện tích là:

A. 25cm

B 20cm

C.12cm

D. 40cm

Đáp án: A

30 câu trắc nghiệm Điện tích. Định luật Cu-lông.pdf (ảnh 4)

Thay số : r = 0,25m = 25cm

Câu 6. Hai điện tích q1 và q2 đặt gần nhau trong chân không có lực tương tác là F. Nếu đặt điện tích q3 trên đường nối q1 và q2 và ở ngoài q2 thì lực tương tác giữa q1 và q2 là F’ có đặc điểm:

A. F'>F nếu q3>q2

B. F'<F nếu q3<q2

C. F'=F nếu q3=q2

D. Không phụ thuộc vào q3

Đáp án: D

Lực tương tác giữa hai điện tích q1 và q2:

30 câu trắc nghiệm Điện tích. Định luật Cu-lông.pdf (ảnh 5)

nên không phụ thuộc vào sự có mặt của điện tích q3

Câu 7. Hai điện tích điểm đặt gần nhau trong không khí có lực tương tác là F. Nếu giảm khoảng cách giữa hai điện tích hai lần và đặt hai điện tích vào trong điện môi đồng chất có hằng số điện môi ɛ = 3 thì lực tương tác là:

A. 2F3

B. 4F3

C. 3F2

D. 3F4

Đáp án: B

30 câu trắc nghiệm Điện tích. Định luật Cu-lông.pdf (ảnh 6)

Câu 8. Hai điện tích điểm đặt trong không khí cách nhau một khoảng 30cm có lực tương tác tĩnh giữa chúng là F. Nếu nhúng chúng trong dầu có hằng số điện môi là 2,25, để lực tương tác giữa chúng vẫn là F thì khoảng cách giữa các điện tích là:

A. 20cm

B. 10cm

C. 25cm

D. 15cm

Đáp án: A

30 câu trắc nghiệm Điện tích. Định luật Cu-lông.pdf (ảnh 7)

Câu 9. Hai vật nhỏ mang điện tích cách nhau 40cm trong không khí thì đẩy nhau với lực là 0,675 N. Biết rằng tổng điện tích của hai vật là 8.10-6C. Điện tích của mỗi vật lần lượt là:

A. q1 = 7.10-6C; q2 = 10-6C

B. q1 = q2 = 4.10-6C

C. q1 = 2.10-6C ; q2 = 6.10-6C

D. q1 = 3.10-6C ; q2 = 5.10-6C.

Đáp án: C

Ta có:

30 câu trắc nghiệm Điện tích. Định luật Cu-lông.pdf (ảnh 8)

Vì hai vật đẩy nhau nên hai vật nhiễm điện cùng dấu

Mặt khác: q1 + q2 = 8.10-6C (1) nên hai vật mang điện tích dương

Ta có:  q1.q2=F.r2k=1,2.10-11 (2)

Từ (1) (2), ta có: q1 = 2.10-6C; q2 = 6.10-6C.

Câu 10. Hai điện tích dương q1, q2 có cùng một độ lớn được đặt tại hai điểm A, B, điện tích q0 đặt tại trung điểm của AB thì ta thấy hệ ba điện tích này nằm cân bằng trong chân không. Bỏ qua trọng lượng của ba điện tích. Chọn kết luận đúng.

A. qo là điện tích dương

B. qo là điện tích âm

C. qo có thể là điên tích âm có thể là điện tích dương

D. qo phải bằng 0

Đáp án: B

Bỏ qua trọng lượng của 3 điện tích. Vì hai điện tích dương có cùng độ lớn được đặt tại hai điểm A, B và q0 đặt tại trung điểm của AB nên q0 luôn cân bằng do chịu tác dụng của hai lực cùng giá, ngược chiều từ hai điện tích q1, q2.

30 câu trắc nghiệm Điện tích. Định luật Cu-lông.pdf (ảnh 10)

Để điện tích q1 đặt tại A cân bằng thì lực tác dụng của q0 lên q1 phải cân bằng với lực tác dụng của q2 lên q1, tức ngược chiều lực tác dụng của q2 lên q1. Vậy q0 phải là điện tích âm.

Câu 11. Hai quả cầu nhẹ có cùng khối lượng được treo vào mỗi điểm bằng hai dây chỉ giống nhau. Truyền cho hai quả cầu điện tích cùng dấu q1 và q3 = 3q1, hai quả cầu đẩy nhau. Góc lệch của hai dây treo hai quả cầu so với phương thẳng đứng là α1 và α2. Chọn biểu thức đúng :

A. α1 = 3α2

B. 3α1 = α2

C. α1 = α2

D. α1 = 1,5α2

Đáp án: C

Hai quả cầu tích điện cùng dấu nên đẩy nhau. Mỗi quả cầu cân bằng do tác dụng của ba lực là trọng lực P, lực điện F, lực căng T của dây treo nên P+F+T=0 

30 câu trắc nghiệm Điện tích. Định luật Cu-lông.pdf (ảnh 11)

Vì hai quả cầu giống nhau nên có cùng trọng lực P ; lực điện F12;F21 tác dụng lên hai quả cầu là hai lực trực đối có độ lớn F=q1q2r2 ; lực căng của mỗi dây treo T=-(P+F) hướng dọc theo sợi dây.

Ta có tanα=FP , do vậy hai dây treo bị lệch so với phương thẳng đứng góc α1 = α2 = α.

Câu 12. Quả cầu nhỏ có khối lượng 18g mang điện tích q1 = 4.10-6 C treo ở đầu một sợi dây mảnh dài 20cm. Nếu đặt điện tích q2 tại điểm treo sợi dây thì lực căng của dây giảm đi một nửa. Lấy g = 10m/s2. Điện tích q2 có giá trị bằng :

A. -2.10-6C

B. 2.10-6C

C. 10-7C

D. -10-7C

Đáp án: D

Khi chưa có q2, quả cầu cân bằng do tác dụng của trọng lực P, lực căng Tcủa dây treo:

30 câu trắc nghiệm Điện tích. Định luật Cu-lông.pdf (ảnh 12)

Khi có q2, quả cầu cân bằng do tác dụng của trọng lực P, lực căng Tvà lực điện F

30 câu trắc nghiệm Điện tích. Định luật Cu-lông.pdf (ảnh 13)

Lực điện ngược hướng trọng lực P nên q2 hút q1 ⇒ q2 là điện tích âm

30 câu trắc nghiệm Điện tích. Định luật Cu-lông.pdf (ảnh 14)

Thay số: 

30 câu trắc nghiệm Điện tích. Định luật Cu-lông.pdf (ảnh 15)

Câu 13. Hai điện tích điểm q1 và q2 được giữ cố định tại 2 điểm A và B cách nhau một khoảng a trong điện môi. Điện tich q3 đặt tại điểm C trên đoạn AB cách B một khoảng a/3. Để điện tích q3 cân bằng phải có điều kiện nào sau đây ?

A. q1 = 2q2

B. q1 = -4q2

C. q1 = 4q2

D. q1 = -2q2

Đáp án: C

Để q3 cân bằng thì các lực của q1, q2 tác dụng lên q3 phải thoả mãn: F1+F2=0 

Hai lực F1,F2 cùng phương, ngược chiều, q3 đặt tại điểm C trên đoạn AB nên q1 và q2 cùng dấu

30 câu trắc nghiệm Điện tích. Định luật Cu-lông.pdf (ảnh 16)

30 câu trắc nghiệm Điện tích. Định luật Cu-lông.pdf (ảnh 17)

Câu 14. Hai điện tích điểm q1 = 4.10-6 và q2 = 4.10-6C đặt tại 2 điểm A và B trong chân không cách nhau một khoảng 2a = 12cm. Một điện tích q = -2.10-6C đặt tại điểm M trên đường trung trực của AB, cách đoạn AB một khoảng bằng a. Lực tác dụng lên điện tích q có độ lớn là :

A. 10√2N

B. 20√2N

C. 20N

D. 10N

Đáp án: A

Hai lực F1F2 tác dụng lên q ( hinh 1.1G)

30 câu trắc nghiệm Điện tích. Định luật Cu-lông.pdf (ảnh 18)

Ta có AM = BM = a√2 =6√2 cm

30 câu trắc nghiệm Điện tích. Định luật Cu-lông.pdf (ảnh 19)

Hợp lực tác dụng lên điện tích q: F1+F2=F

Vì F1 = F2 và Tam giác ABM vuông cân tại M nên F=F1√2 =10√2N

Câu 15. Hai quả cầu nhỏ có cùng khối lượng m,cùng tích điện q, được treo trong không khí vào cùng một điểm O bằng sợi dây mảnh (khối lượng dây không đáng kể) cách điện, không dãn, chiều dài l. Do lực đẩy tĩnh điện, chúng cách nhau một khoảng r(r << l). Điện tích của mỗi quả cầu là:

A. q=mgr32lk

B. q=mgr23lk

C. q=mgr33lk

D. q=2mgrlk

Đáp án: A

Ở vị trí cân bằng mỗi quả cầu sẽ chịu tác dụng của ba lực: trọng lực P , lực tĩnh điện Fvà lực căng dây T, khi đó:

30 câu trắc nghiệm Điện tích. Định luật Cu-lông.pdf (ảnh 21)

Mặc khác tanα=r2l, với r rất nhỏ so với l nên α nhỏ, ta có tanαα=r2l do vậy độ lớn của điện tích đã truyền cho quả cầu là: |q|=mgr32lk

Câu 16. Hai quả cầu giống nhau mang điện, cùng đặt trong chân không, và cách nhau một khoảng r = 1 m thì chúng hút nhau một lực F1 = 7,2 N. Sau đó cho hai quả cầu tiếp xúc với nhau và đưa trở lại vị trí cũ thì chúng đẩy nhau một lực F2 = 0,9 N. Điện tích của mỗi quả cầu trước khi tiếp xúc là

30 câu trắc nghiệm Điện tích. Định luật Cu-lông.pdf (ảnh 22)

30 câu trắc nghiệm Điện tích. Định luật Cu-lông.pdf (ảnh 23)

30 câu trắc nghiệm Điện tích. Định luật Cu-lông.pdf (ảnh 24)

30 câu trắc nghiệm Điện tích. Định luật Cu-lông.pdf (ảnh 25)

Đáp án: C

+ Lực tương tác giữa hai quả cầu trước khi cho chúng tiếp xúc nhau:

30 câu trắc nghiệm Điện tích. Định luật Cu-lông.pdf (ảnh 26)

Vì lực tương tác giữa hai điện tích là lực hút nên hai điện tích này trái dấu nhau q1q2=-8.10-10 (1)

+ Vì hai quả cấu giống nhau nên điện tích của mỗi quả cầu sau khi cho chúng tiếp xúc với nhau:

30 câu trắc nghiệm Điện tích. Định luật Cu-lông.pdf (ảnh 27)

Ta có:

30 câu trắc nghiệm Điện tích. Định luật Cu-lông.pdf (ảnh 28)

+ Giải hệ phương trình (1) và (2) ta thu được:

30 câu trắc nghiệm Điện tích. Định luật Cu-lông.pdf (ảnh 29)

Câu 17. Tại ba đỉnh của một tam giác đều người ta đặt ba điện tích giống nhau q1 = q2 = q3 = 6.10-7 . Hỏi phải đặt điện tích q0 ở đâu, có giá trị bao nhiêu để hệ đứng cân bằng.

A. Tại tâm tam giác và q0 = -3,46.10-7C

B. Tại tâm tam giác và q0 = -5,34.10-7C

C. Tại tâm tam giác và q0 = 3,46.10-7C

D. Tại tâm tam giác và q0 = 5,34.10-7C

Đáp án: A

30 câu trắc nghiệm Điện tích. Định luật Cu-lông.pdf (ảnh 30)

+ Điều kiện cân bằng của điện tích q3 đặt tại C:

30 câu trắc nghiệm Điện tích. Định luật Cu-lông.pdf (ảnh 31)

F3 có phương là phân giác của góc Ĉ, F03F3

+ Xét tương tự cho q1 và q2 ta suy ra được q0 phải nằm ở tâm của tam giác

30 câu trắc nghiệm Điện tích. Định luật Cu-lông.pdf (ảnh 32)

Câu 18. Tại hai điểm A và B cách nhau 20 cm trong không khí, đặt hai điện tích q1 = -3.10-6 ,q2 = 8.10-6 . Xác định lực điện do hai điện tích này tác dụng lên q3 = 2.10-6 đặt tại C. Biết AC = 12 cm, BC = 16 cm.

A. F = 3,98N

B. F = 9,67N

C. F = 3,01N

D. F = 6,76N

Đáp án: D

+ Các điện tích q1 và q2 tác dụng lên điện tích q3 các lực F13F23 có phương chiều như hình vẽ và độ lớn:

30 câu trắc nghiệm Điện tích. Định luật Cu-lông.pdf (ảnh 33)

30 câu trắc nghiệm Điện tích. Định luật Cu-lông.pdf (ảnh 34)

+ Lực tổng hợp tác dụng lên q3 có phương chiều như hình vẽ, và độ lớn

30 câu trắc nghiệm Điện tích. Định luật Cu-lông.pdf (ảnh 35)

Câu 19. Hai quả cầu giống bằng kim loại, có khối lượng 5g, được treo vào cùng một điểm O bằng hai sợi dây không dãn, dài 10cm. Hai quả cầu này tiếp xúc nhau. Tích điện cho một quả cầu thì thấy hai quả cầu đẩy nhau cho đến khi hai dây treo hợp với nhau một góc 600. Tính độ lớn điện tích đã tích cho quả cầu. Lấy g = 10m/s2.

A. q= 6.10-7

B. q= 4.10-7

C. q= 2.10-7

D. q= 2.10-7

Đáp án: B

+ Khi tích điện q cho một quả cầu thì mỗi quả cầu sẽ mang điện 0,5q cùng dấu nên chúng đẩy nhau.

 30 câu trắc nghiệm Điện tích. Định luật Cu-lông.pdf (ảnh 36)

+ Ở vị trí cân bằng mỗi quả cầu sẽ chịu tác dụng của ba lực: trọng lực P, lực tĩnh điện F và lực căng dây T, khi đó:

30 câu trắc nghiệm Điện tích. Định luật Cu-lông.pdf (ảnh 37)

Mặt khác tanα=r2lr=2l.tanα do vậy độ lớn của điện tích đã truyền cho quả cầu là:

30 câu trắc nghiệm Điện tích. Định luật Cu-lông.pdf (ảnh 38)

Câu 20. Hai điện tích dương q1, q2 có cùng một độ lớn được đặt tại hai điểm A,B thì t thấy hệ ba điện tích này nằm cân bằng trong chân không. Bỏ qua trọng lượng của ba điện tích. Chọn kết luận đúng.

A. qo là điện tích dương

B. qo là điện tích âm

C. qo có thể là điên tích âm có thể là điện tích dương

D. qo phải bằng 0

Đáp án: B

Bỏ qua trọng lượng của 3 điện tích. Vì hai điện tích dương có cΩng độ lớn được đặt tại hai điểm A, B và qo đặt tại trung điểm của AB nên qo luôn cân bằng do chịu tác dụng của hai lực cΩng giá, ngược chiều từ hai điện tích q1, q2. Để điện tích q1 đặt tại A cân bằng thì lực tác dụng của qo lên q1 phải cân bằng với lực tác dụng của q2 lên q1, tức ngược chiều lực tác dụng của q2 lên q1. Vậy qo phải là điện tích âm.

Câu 21. Sự nhiễm điện của các vật do bao nhiêu nguyên nhân?

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Đáp án: C

Sự nhiễm điện của các vật do 3 nguyên nhân là:

- Nhiễm điện do cọ xát

- Nhiễm điện do tiếp xúc

- Nhiễm điện do hưởng ứng

Câu 22. Chọn phương án sai. Nguyên nhân gây ra sự nhiễm điện của các vật.

A. Cọ xát

B. Tiếp xúc

C. Hưởng ứng

D. Phản ứng

Đáp án: D

Ta có, sự nhiễm điện của các vật do 3 nguyên nhân là:

- Nhiễm điện do cọ xát

- Nhiễm điện do tiếp xúc

- Nhiễm điện do hưởng ứng

⇒ Phương án D - sai

Câu 23. Khi cọ xát thước nhựa vào miếng vải len hoặc dạ, sau đó ta đưa thước nhựa lại gần các mẩu giấy vụn. Có hiện tượng gì xảy ra?

A. Các mẩu giấy vụn tản ra

B. Các mẩu giấy vụn nằm yên

C. Không có hiện tượng gì xảy ra

D. Các mẩu giấy vụn bị thước nhựa hút lên

Đáp án: D

Khi cọ xát một thước nhựa vào vải len, ta thấy thước nhựa có thể hút được các vật nhẹ như giấy.

Câu 24. Điện tích điểm là:

A. Một vật tích điện có kích thước nhỏ so với khoảng cách điểm mà ta đang xét

B. Một vật tích điện có kích thước rất lớn so với khoảng cách điểm mà ta đang xét

C. Một vật tích điện có kích thước lớn so với khoảng cách điểm mà ta đang xét

D. Một vật tích điện có kích thước rất nhỏ so với khoảng cách điểm mà ta đang xét

Đáp án: D

Điện tích điểm là một vật tích điện có kích thước rất nhỏ so với khoảng cách điểm mà ta đang xét

Câu 25. Có mấy loại điện tích:

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Đáp án: B

Có loại điện tích là: điện tích âm và điện tích dương.

Câu 26. Biểu thức của định luật Cu-lông khi đặt hai điện tích trong không khí là?

A. F=k|q1q2|r2 

B. F=|q1q2|kr2 

C. F=k|q2|r2 

D. F=k|q1q2|r2

Đáp án: A

Biểu thức của định luật Cu-lông khi hai điện tích được đặt trong không khí:  F=k|q1q2|r2

Câu 27. Cách biểu diễn lực tương tác giữa hai điện tích đứng yên nào sau đây là sai?

A. 30 câu trắc nghiệm Điện tích. Định luật Cu-lông.pdf (ảnh 39)

B. 30 câu trắc nghiệm Điện tích. Định luật Cu-lông.pdf (ảnh 40)

C. 30 câu trắc nghiệm Điện tích. Định luật Cu-lông.pdf (ảnh 41)

D. 30 câu trắc nghiệm Điện tích. Định luật Cu-lông.pdf (ảnh 42)

Đáp án: B

Ta có:

- Hai điện tích cùng dấu đẩy nhau

- Hai điện tích khác nhau (khác loại) hút nhau

 B - sai vì 2 điện tích cùng dấu mà lại hút nhau

Câu 28. Hai quả cầu kim loại nhỏ A và B giống hệt nhau, được treo vào một điểm O bằng hai sợi chỉ dài bằng nhau. Khi cân bằng, ta thấy hai sợi chỉ làm với đường thẳng đứng những góc α bằng nhau. Trạng thái nhiễm điện của hai quả cầu sẽ là trạng thái nào dưới đây?

A. Hai quả cầu nhiễm điện cùng dấu

B. Hai quả cầu nhiễm điện trái dấu

C. Hai quả cầu không nhiễm điện

D. Một quả cầu nhiễm điện, một quả cầu không nhiễm điện

Đáp án: A

Từ hình, ta thấy hai quả cầu đẩy nhau

⇒ chúng tích diện cùng dấu

Câu 29. Hãy chọn phát biểu đúng: Độ lớn của lực tương tác giữa hai điện tích điểm trong không khí:

A. Tỉ lệ thuận với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích.

B. Tỉ lệ thuận với khoảng cách giữa hai điện tích.

C. Tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích

D. Tỉ lệ nghịch với khoảng cách giữa hai điện tích

Đáp án: C

Ta có, biểu thức của định luật Cu-lông: F=k|q1q2|r2 

⇒ Lực tương tác (F) giữa hai điện tích điểm trong không khí tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích.

Câu 30. Hãy chọn phát biểu sai: Độ lớn của lực tương tác giữa hai điện tích điểm trong không khí:

A. Tỉ lệ thuận với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích.

B. Phụ thuộc vào độ lớn của hai điện tích và khoảng cách giữa chúng

C. Tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích

D. Tỉ lệ thuận với tích của hai điện tích

Đáp án: A

Ta có, biểu thức của định luật Cu-lông: F=k|q1q2|r2 

Nhận thấy, (F) phụ thuộc vào tích |q1q2| (độ lớn của hai điện tích) và r (khoảng cách giữa hai điện tích)

⇒ Lực tương tác (F) giữa hai điện tích điểm trong không khí tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích, tỉ lệ thuận với tích của hai điện tích

Ta suy ra phương án A – sai.

Tài liệu có 17 trang. Để xem toàn bộ tài liệu, vui lòng tải xuống
Đánh giá

0

0 đánh giá

Tài liệu cùng môn học

Top 50 Đề thi Học kì 2 Vật lí 10 (Cánh diều 2024) có đáp án Admin Vietjack Toptailieu.vn biên soạn và giới thiệu Top 50 Đề thi Giữa học kì 2 Vật lí 10 Kết nối tri thức (Có đáp án) gồm các đề thi được tuyển chọn và tổng hợp từ các đề thi môn Vật lí THPT trên cả nước có hướng dẫn giải chi tiết giúp học sinh làm quen với các dạng đề, ôn luyện để đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới.
388 51 7
Top 50 Đề thi giữa học kì 2 Vật lí 10 (Cánh diều 2024) có đáp án Admin Vietjack Toptailieu.vn biên soạn và giới thiệu Top 50 Đề thi Giữa học kì 2 Vật lí 10 Cánh diều (Có đáp án) gồm các đề thi được tuyển chọn và tổng hợp từ các đề thi môn Vật lí THPT trên cả nước có hướng dẫn giải chi tiết giúp học sinh làm quen với các dạng đề, ôn luyện để đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới.
637 59 31
Top 50 Đề thi Học kì 2 Vật lí 10 (Chân trời sáng tạo 2024) có đáp án Admin Vietjack Toptailieu.vn biên soạn và giới thiệu Top 50 Đề thi Giữa học kì 2 Vật lí 10 Kết nối tri thức (Có đáp án) gồm các đề thi được tuyển chọn và tổng hợp từ các đề thi môn Vật lí THPT trên cả nước có hướng dẫn giải chi tiết giúp học sinh làm quen với các dạng đề, ôn luyện để đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới.
384 58 9
Top 50 Đề thi Giữa học kì 2 Vật lí 10 (Chân trời sáng tạo 2024) có đáp án Admin Vietjack Toptailieu.vn biên soạn và giới thiệu Top 50 Đề thi Giữa học kì 2 Vật lí 10 Kết nối tri thức (Có đáp án) gồm các đề thi được tuyển chọn và tổng hợp từ các đề thi môn Vật lí THPT trên cả nước có hướng dẫn giải chi tiết giúp học sinh làm quen với các dạng đề, ôn luyện để đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới.
536 41 23
Tải xuống