60 câu trắc nghiệm Điện trường và cường độ điện trường. Đường sức điện (có đáp án) chọn lọc

Toptailieu.vn xin giới thiệu 60 câu trắc nghiệm Thuyết Electron. Định luật bảo toàn điện tích (có đáp án) chọn lọc, hay nhất giúp học sinh lớp 11 ôn luyện kiến thức để đạt kết quả cao trong các bài thi môn Vật lý. Tài liệu gồm có các nội dung chính sau:

Mời các bạn đón xem:

60 câu trắc nghiệm Điện trường và cường độ điện trường. Đường sức điện (có đáp án) chọn lọc

Câu 1. Tìm phát biểu sai về điện trường

A. Điện trường tồn tại xung quanh điện tích

B. Điện trường tác dụng lực điện lên các điện tích khác đặt trong nó

C. Điện trường của điện tích Q ở các điểm càng xa Q càng yếu

D. Xung quanh một hệ hai điện tích điểm đặt gần nhau chỉ có điện trường do một điện tích gây ra.

Lời giải:

Đáp án: D

Điện trường là môi trường (dạng vật chất) bao quanh điện tích và gắn liền với điện tích. Điện trường tác dụng lực điện lên điện tích khác đặt trong nó.

Độ lớn của cường độ điện trường của một điện tích điểm Q gây ra tại điểm cách nó một khoảng:bài 3.pdf (ảnh 1)

Do vậy điện trường của điện tích Q ở các điểm càng xa Q càng yếu.

Xung quanh một hệ hai điện tích điểm đặt gần nhau luôn có điện trường do cả hai điện tích gây ra.

Câu 2. Các hình vẽ 3.1 biểu diễn véctơ cường độ điện trường tại điểm M trong điện trường của điện tích Q. Chỉ ra các hình vẽ sai:

A. I và II

B. III và IV

C. II và IV

D. I và IV

bài 3.pdf (ảnh 2)

Câu 3. Tìm phát biểu sai. Vecto cường độ điện trường Ftại một điểm

A. cùng Phương, cùng chiều với lực điện Ftác dụng lên điện tích thử q dương đặt tại điểm đó

B. cùng Phương, ngược chiều với lực điện Ftác dụng lên điện tích điểm q âm đặt tại điểm đó

C. chiều dài biểu diễn độ lớn của cường độ điện trường theo một tỉ xích nào đó

D. cùng Phương, cùng chiều với lực điện Ftác dụng lên điện tích điểm q đặt tại điểm đó.

Lời giải:

Đáp án: D

+ Cường độ điện trường E là đại lượng vectơ, gọi là vectơ cường độ điện trường (hay gọi tắt là vectơ điện trường). bài 3.pdf (ảnh 3)

+ Vectơ điện trường E tại một điểm có:

- Phương và chiều của lực tác dụng lên điện tích thử dương đặt tại điểm đó.

Cùng chiều với F nếu q > 0, ngược chiều với F nếu q < 0.

- Chiều dài (Môđun) biểu diễn độ lớn của cường độ điện trường theo một tỉ xích nào đó.

- Không phụ thuộc độ lớn của điện tích thử q.

Câu 4. Một điện tích điểm q = -2,5.10-7C đặt tại điểm M trong điện trường, chịu tác dụng của lực điện trường có độ lớn 6,2.10-2N. Cường độ điện trường tại M là:

A. 2,4.105 V/m

B. -2,4.105V/M

C. 15.10-9V/m

D. -15.10-9V/m

Lời giải:

Đáp án: A

Ta có: bài 3.pdf (ảnh 4)

(q là điện tích thử dương) ⇒ E = 2,4.105V/m.

Câu 5. Kết luận nào sau đây là sai?

A. Đường sức điện trường là những đường có hướng

B. Đường sức điện đi ra từ điện tích dương và kết thúc là điện tích âm

C. Đường sức điện của điện trường tĩnh điện là đường khép kín

D. Qua mỗi điểm trong điện trường chỉ có một đường sức điện

Lời giải:

Đáp án: C

Đường sức điện là đường mà tiếp tuyến tại mỗi điểm của nó là giá của một vectơ điện trường E tại điểm đó, chiều của đường sức điện là chiều của vectơ điện trường tại điểm đó.

* Các đặc điểm của đường sức điện trường.

- Qua mỗi điểm trong điện trường có một và chỉ một đường sức điện.

- Đường sức điện là những đường có hướng. Hướng của đường sức điện tại một điểm là hướng của vectơ điện trường tại điểm đó.

- Đường sức điện của trường tĩnh điện là đường không khép kín. Nó đi ra từ điện tích dương và kết thúc ở điện tích âm, hoặc từ một điện tích ra vô cùng.

- Ở chỗ cường độ điện trường lớn thì các đường sức điện sẽ mau. Còn chỗ cường độ điện trường nhỏ thì các đường sức điện sẽ thưa.

Câu 6. Cường độ điện trường của điện tích điểm Q tại một điểm cách nó một khoảng r trong điện môi đồng chất có hằng số điện môi ɛ có độ lớn là :

bài 3.pdf (ảnh 5)

Câu 7. Hai điểm tích điểm q1 = 2.10-8C ; q2 = 10-8C đặt tại hai điểm A,B trong không khí cách nhau 12cm. Cường độ điện trường tại điểm M có AM = 8cm ; BM = 4cm là

A. 28125 V/m

B. 21785 V/m

C.56250 V/m

D.17920 V/m

Lời giải:

Đáp án: A

Điểm M nằm trong đoạn AB có cường độ điện trường tổng hợp

bài 3.pdf (ảnh 6)

Câu 8. Hai điện tích điểm q1=9.10-8C ; q2=-9.10-8C đặt tại hai điểm A,B trong không khí cách nhau 25cm. Cường độ điện trường tại điểm M có AM=15cm ; BM=20cm là

A. 36000 V/m

B. 413,04 V/m

C. 20250 V/m

D. 56250 V/m

Lời giải:

Đáp án: B

Hai điện tích điểm q1 = 9.10-8C; q2 = -9.10-8C đặt tại hai điểm A, B trong không khí cách nhau 25cm.

Điểm M có AM = 15cm; BM = 20cm nên A, B, M nằm ở ba đỉnh của tam giác vuông tại M.

Cường độ điện trường tổng hợp tại M:

bài 3.pdf (ảnh 7)

Câu 9. Điện tích điểm q1=10-6C đặt tại điểm A ; q2=-2,25.10-6C đặt tại điểm B trong không khí cách nhau 18cm. Điểm M trên đường thẳng qua A,B mà có điện trường tại M bằng 0 thỏa mãn ;

A. M nằm ngoài B và cách B 24cm

B. M nằm ngoài A và cách A 18cm

C. M nằm ngoài AB và cách B 12cm

D. M nằm ngoài A và cách A 36cm

Lời giải:

Đáp án: D

Điểm M có cường độ điện trường tổng hợp

bài 3.pdf (ảnh 8)

Lời giải:

Đáp án: B

Hạt bụi nằm cân bằng trong điện trường đều do tác dụng của trọng lực và lực điện trường

bài 3.pdf (ảnh 9)

Câu 11. Một quả cầu nhỏ khối lượng 2√3 g mang điện tích 10-5C được treo ở đầu một sợi chỉ tơ đặt trong điện trường đều có vecto cường độ điện trường E nằm ngang (E = 2000 V/m). Khi quả cầu nằm cân bằng, dây treo lệch với phương thẳng đứng góc α là

A.300

B.600

C.450

D.530

Lời giải:

Đáp án: A

Quả cầu nằm cân bằng trong điện trường đều do tác dụng của trọng lực P , lực điện trường F và lực căng của dây treo T (hình vẽ)

bài 3.pdf (ảnh 10)

Câu 12. Một electron bay trong điện trường đều giữa hai bản kim loại phẳng tích điện trái dấu từ bản âm sang bản dương. Khoảng cách giữa hai bản là 2cm.Cường độ điện trường đều là 9.104V/m. Electron có điện tích e=-1,6.10-19 C, khối lượng m=9,1.10-31 kg. vận tốc ban đầu của electron bằng 0.Thời gian bay của electron là:

A. 1,73.10-8s

B.1,58.10-9s

C.1,6.10-8s

D,1,73.10-9s

Lời giải:

Đáp án: B

E có phương vuông góc với hai bản, có chiều từ dương sang bản âm

Lực điện F = qE cùng phương, ngược chiều E vì q = e < 0

bài 3.pdf (ảnh 11)

Lời giải:

Đáp án: A

bài 3.pdf (ảnh 12)

Câu 14. Tại ba đỉnh A, B và C của một hình vuông, cạnh a đặt ba điện tích dương có cùng độ lớn q. Trong đó điện tích tại A và C là điện tích dương, còn điện tích tại B là điện tích âm. Xác định cường độ điện trường tổng hợp do ba điện tích gây ra tại điểm D.

bài 3.pdf (ảnh 13)

bài 3.pdf (ảnh 14)

bài 3.pdf (ảnh 15)

Câu 16. Tại hai đỉnh A, B của một tam giác đều ABC cạnh a đặt hai điện tích điểm q1=q2=4.10-9C trong không khí. Hỏi phải đặt điện tích q3 có giá trị bao nhiêu tại C để cường độ điện trường gây ra bởi hệ ba điện tích tại trọng tâm G của tam giác bằng 0.

A. 2.5.10-8C

B. 3.10-9C

C. 4.10-9C

D,5.10-8C

Lời giải:

Đáp án: C

bài 3.pdf (ảnh 16)

Câu 17. Bốn điểm A, B, C và D trong không khí tạo thành một hình chữ nhật ABCD với AD = a = 3 cm, AB = b = 4 cm. Các điện tích q1, q2 và q3 lần lượt đặt tại A, B và C. Biết q2=-12,5.10-8 và cường độ điện trường tổng hợp tại D bằng 0. Tính q1 và q3

A. q1= 2,7.10-8C;q3= 6,4.10-8C

B. q1= 5,1.10-8C;q3= 6,4.10-8C

C. q1= 3,7.10-8C;q3= 3,4.10-8C

D. q1= 2,1.10-8C;q3= 3,4.10-8C

Lời giải:

Đáp án: A

bài 3.pdf (ảnh 17)

Câu 18. Hai điện tích q1 = q2 (q > 0) đặt tại hai điểm A và B với AB = 2a. M là điểm nằm trên đường trung trực của AB và cách AB một đoạn h. Xác định h để cường độ điện trường tại M cực đại.

bài 3.pdf (ảnh 18)

bài 3.pdf (ảnh 19)

bài 3.pdf (ảnh 20)

Câu 19. Một hòn bi nhỏ bằng kim loại được đặt trong dầu. Bi có thể tích V = 10 mm3, khối lượng m = 9.10-5 kg. Dầu có khối lượng riêng D = 800 kg/m3. Tất cả được đặt trong điện trường đều,E hướng thẳng đứng từ trên xuống dưới. Tính điện tích mà hòn bi tích được để nó có thể lơ lửng trong dầu. Cho g = 10 m/s2.

A. 2,5.10-8C

B. 2.10-9C

C. 4.10-9C

D. 5.10-8C

Lời giải:

Đáp án: B

+ Hòn bi chịu tác dụng của ba lực: Trọng lực P ; Lực đẩy Acsimet FA ; Lực điện F

+ Để hòn bi nằm cân bằng thì hợp lực giữa lực điện và lực đẩy Acsimet phải đúng bằng trọng lực của hòn bi, ta có:

bài 3.pdf (ảnh 21)

bài 3.pdf (ảnh 22)

Câu 21. Điện trường là

A. môi trường không khí quanh điện tích.

B. môi trường chứa các điện tích.

C. môi trường bao quanh điện tích, gắn với điện tích và tác dụng lực điện lên các điện tích khác đặt trong nó.

D. môi trường dẫn điện.

Lời giải:  

Đáp án: C

Giải thích:

Điện trường là môi trường bao quanh điện tích, gắn với điện tích và tác dụng lực điện lên các điện tích khác đặt trong nó.

Câu 22. Tìm phát biểu sai về điện trường?

A. Điện trường là môi trường bao quanh điện tích, gắn với điện tích và tác dụng lực điện lên các điện tích khác đặt trong nó.

B. Xung quanh một hệ hai điện tích điểm đặt gần nhau chỉ có điện trường do một điện tích gây ra.

C. Điện trường tác dụng lực điện lên các điện tích khác đặt trong nó.

D. Véctơ cường độ điện trường gây bởi điện tích điểm Q có chiều: hướng ra xa Q nếu Q dương, hướng về phía Q nếu Q âm.

Lời giải:  

Đáp án: B

Giải thích:

Câu A, C, D đúng;

Câu B sai vì xung quanh cả 2 điện tích đều có điện trường.

Câu 23. Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về cường độ điện trường?

A. Cường độ điện trường tại một điểm đặc trưng cho tác dụng của lực điện trường tại điểm đó.

B. Đơn vị của cường độ điện trường là V/m.

C. Cường độ điện trường là đại lượng đặc trưng cho độ mạnh, yếu của điện trường tại một điểm.

D. Véctơ cường độ điện trường gây bởi điện tích điểm Q có chiều: hướng ra xa Q nếu Q âm, hướng về phía Q nếu Q dương.

Lời giải:  

Đáp án: D

Giải thích:

Câu A, B, C đúng;

Câu D sai vì véctơ cường độ điện trường gây bởi điện tích điểm Q có chiều: hướng ra xa Q nếu Q dương, hướng về phía Q nếu Q âm.

Câu 24. Cường độ điện trường tại một điểm đặc trưng cho

A. thể tích vùng có điện trường là lớn hay nhỏ.

B. điện trường tại điểm đó về phương diện dự trữ năng lượng.

C. tác dụng lực của điện trường lên điện tích tại điểm đó.

D. tốc độ dịch chuyển điện tích tại điểm đó.

Lời giải:  

Đáp án: C

Giải thích:

Cường độ điện trường tại một điểm đặc trưng cho tác dụng lực của điện trường lên điện tích tại điểm đó.

Câu 25. Véctơ cường độ điện trường tại mỗi điểm có chiều

A. cùng chiều với lực điện tác dụng lên điện tích thử dương tại điểm đó.

B. cùng chiều với lực điện tác dụng lên điện tích thử tại điểm đó.

C. phụ thuộc độ lớn điện tích thử.

D. phụ thuộc nhiệt độ của môi trường.

Lời giải:  

Đáp án: A

Giải thích:

Véctơ cường độ điện trường tại mỗi điểm cùng chiều với lực điện tác dụng lên điện tích thử dương tại điểm đó.

Câu 26. Trong các đơn vị sau, đơn vị của cường độ điện trường là:

A. V.          

B. V.m.      

C. V/m.      

D. N

Lời giải:  

Đáp án: C

Giải thích:

Đơn vị của cường độ điện trường là V/m.

Câu 27. Biểu thức tính cường độ điện trường gây bởi điện tích điểm Q:

A. E=kQrE=kQr.                    

B. E=kQr2E=kQr2.

C. E=kQ2rE=kQ2r.                    

D. E=kQ2rE=kQ2r.

Lời giải:  

Đáp án: B

Giải thích:

Biểu thức tính cường độ điện trường gây bởi điện tích điểm Q:

E=kQr2E=kQr2

Câu 28. Đặc điểm nào sau đây là đặc điểm của điện trường đều?

A. cường độ điện trường có hướng như nhau tại mọi điểm.

B. cường độ điện trường có độ lớn như nhau tại mọi điểm.

C. cường độ điện trường có độ lớn giảm dần theo thời gian.

D. đường sức điện là những đường thẳng song song, cách đều.

Lời giải:  

Đáp án: D

Giải thích:

Điện trường đều: là điện trường mà véctơ cường độ điện trường có hướng và độ lớn như nhau tại mọi điểm.

Đường sức của điện trường đều là những đường song song cách đều.

Câu 29. Đường sức điện cho biết

A. độ lớn lực tác dụng lên điện tích đặt trên đường sức ấy.

B. độ lớn của điện tích nguồn sinh ra điện trường được biểu diễn bằng đường sức ấy.

C. độ lớn điện tích thử cần đặt trên đường sức ấy.

D. hướng của lực điện tác dụng lên điện tích điểm đặc trên đường sức ấy.

Lời giải:  

Đáp án: D

Giải thích:

Đường sức điện cho biết hướng của lực điện tác dụng lên điện tích điểm đặc trên đường sức ấy.

Câu 30. Đặc điểm nào sau đây không phải đặc điểm của đường sức điện?

A. Qua mỗi điểm trong điện trường có một và chỉ một đường sức điện mà thôi.

B. Đường sức điện là những đường có hướng. Hướng của đường sức điện tại một điểm là hướng của vectơ cường độ điện trường tại điểm đó.

C. Ở chỗ cường độ điện trường lớn thì các đường sức điện sẽ thưa, còn ở chỗ cường độ điện trường nhỏ thì các đường sức điện sẽ mau.

D. Đường sức điện của điện trường tĩnh điện là đường không khép kín. Nó đi ra điện tích dương và kết thúc ở điện tích âm.

Lời giải:  

Đáp án: C

Giải thích:

Các đặc điểm của đường sức điện:

- Qua mỗi điểm trong điện trường chỉ vẽ được một đường sức và chỉ một mà thôi.

- Đường sức điện là những đường có hướng. Hướng của đường sức điện tại một điểm là hướng của cường độ điện trường tại điểm đó.

- Đường sức điện trường tĩnh là những đường không khép kín.

- Quy ước: vẽ số đường sức tỉ lệ với cường độ điện trường tại điểm đó. Chỗ cường độ điện trường mạnh thì số đường sức từ mau (dày) và ngược lại.

Câu 31. Cường độ điện trường là đại lượng

A. vô hướng, có giá trị dương.

B. vô hướng, có giá trị dương hoặc âm.      

C. véctơ, phương chiều trùng với phương chiều của lực điện tác dụng lên điện tích dương.      

D. vectơ, có chiều luôn hướng vào điện tích.

Lời giải:  

Đáp án: C

Giải thích:

Cường độ điện trường là đại lượng véctơ, phương chiều trùng với phương chiều của lực điện tác dụng lên điện tích dương.   

Câu 32. Cho một điện tích điểm – Q; điện trường tại một điểm mà nó gây ra có chiều

A. hướng ra xa nó.

B. hướng về phía nó.     

C. phụ thuộc độ lớn của nó.     

D. phụ thuộc vào điện môi xung quanh.

Lời giải:  

Đáp án: B

Giải thích:

Cho một điện tích điểm – Q; điện trường tại một điểm mà nó gây ra có chiều hướng về phía nó.         

Câu 33. Cho một điện tích điểm + Q; điện trường tại một điểm mà nó gây ra có chiều

A. hướng về phía nó.               

B. hướng ra xa nó.

C. phụ thuộc độ lớn của nó.     

D. phụ thuộc vào điện môi xung quanh.

Lời giải:  

Đáp án: B

Giải thích:

Cho một điện tích điểm + Q; điện trường tại một điểm mà nó gây ra có chiều hướng ra xa nó.          

Câu 34. Độ lớn cường độ điện trường tại một điểm gây bởi một điện tích điểm không phụ thuộc

A. độ lớn điện tích thử.                     

B. độ lớn điện tích đó.

C. khoảng cách từ điểm đang xét đến điện tích đó.

D. hằng số điện môi của của môi trường.

Lời giải:  

bài 3.pdf (ảnh 23)

Câu 35. Tại một điểm xác định trong điện trường tĩnh, nếu độ lớn của điện tích thử tăng 3 lần thì độ lớn cường độ điện trường

A. không đổi.                

B. giảm 3 lần.

A. tăng 3 lần.                 

B. giảm 6 lần.      

Lời giải:  

bài 3.pdf (ảnh 24)

Câu 36. Nếu khoảng cách từ điện tích nguồn đến điểm đang xét tăng 3 lần thì cường độ điện trường

A. giảm 3 lần.      

B. tăng 3 lần.      

C. giảm 9 lần.      

D. tăng 9 lần.

Lời giải:  

bài 3.pdf (ảnh 26)

Câu 37. Nếu tại một điểm có 2 điện trường gây bởi 2 điện tích điểm Q1 âm và Q2 dương thì hướng của cường độ điện trường tại điểm đó được xác định bằng

A. hướng của véc tơ cường độ điện trường gây bởi điện tích dương.

B. hướng của véc tơ cường độ điện trường gây bởi điện tích âm.

C. hướng của tổng 2 véc tơ cường độ điện trường điện trường thành phần.

D. hướng của véc tơ cường độ điện trường gây bởi điện tích ở gần điểm đang xét hơn.

Lời giải:  

Đáp án: C

Giải thích:

Nếu tại một điểm có 2 điện trường gây bởi 2 điện tích điểm Q1 âm và Q2 dương thì hướng của cường độ điện trường tại điểm đó được xác định bằng hướng của tổng 2 véctơ cường độ điện trường điện trường thành phần.

Câu 38. Cho 2 điện tích điểm nằm ở 2 điểm A và B và có cùng độ lớn, cùng dấu. Cường độ điện trường tại một điểm trên đường trung trực của AB thì có phương

A. trùng với đường nối của AB.

B. trùng với đường trung trực của AB.

C. tạo với đường nối AB góc 450.

D. vuông góc với đường trung trực của AB.

Lời giải:  

Đáp án: B

bài 3.pdf (ảnh 25)

Hai điện tích điểm nằm ở 2 điểm A và B và có cùng độ lớn, cùng dấu. Cường độ điện trường tại một điểm trên đường trung trực của AB thì có phương trùng với đường trung trực của AB.

Câu 39. Cho 2 điện tích điểm nằm ở 2 điểm A và B và có cùng độ lớn, cùng dấu. Điểm có điện trường tổng hợp bằng 0 là

A. trung điểm của AB.   

B. tất cả các điểm trên trên đường trung trực của AB.

C. các điểm tạo với điểm A và điểm B thành một tam giác đều.

D. các điểm tạo với điểm A và điểm B thành một tam giác vuông cân.

Lời giải:  

Đáp án: A

Giải thích:

Hai điện tích điểm nằm ở 2 điểm A và B và có cùng độ lớn, cùng dấu. Điểm có điện trường tổng hợp bằng 0 là trung điểm của AB.        

Câu 40. Cho hai quả cầu kim loại tích điện có độ lớn bằng nhau nhưng trái dấu đặt cách nhau một khoảng không đổi tại A và B thì độ lớn cường độ điện trường tại một điểm C trên đường trung trực của AB và tạo với A và B thành tam giác đều là E. Sau khi cho hai quả cầu tiếp xúc với nhau rồi đặt lại A và B thì cường độ điện trường tại C là

A. E.           

B. E3E3         

C. E2E2

D. 0. 

Lời giải:  

Đáp án: D

Giải thích:

Do 2 quả cầu ban đầu có độ lớn bằng nhau nhưng tích điện trái dấu nên sau khi cho hai quả cầu tiếp xúc với nhau thì điện tích mỗi quả cầu khi đó bằng 0, nên khi đặt 2 quả cầu lại A và B thì cường độ điện trường tại C là 0.

Câu 41. Quả cầu nhỏ mang điện tích 10-9 C đặt trong không khí. Cường độ điện trường tại 1 điểm cách quả cầu 5 cm là

A. 6.105 V/m .

B. 2.104 V/m.    

C. 7,2.103 V/m.

D. 3,6.103 V/m.

Lời giải:  

bài 3.pdf (ảnh 27)

Câu 42. Một điện tích điểm q = 5.10-7 C đặt tại điểm M trong điện trường, chịu tác dụng của lực điện trường có độ lớn 6.10-2 N. Cường độ điện trường tại M là:

A. 2,4.105 V/m.

B. 1,2 V/m.

C. 1,2.10V/m.

D. 12.10-6 V/m.

Lời giải:  

bài 3.pdf (ảnh 28)

Câu 43. Đặt một điện tích thử - 2.10-6 C tại một điểm, nó chịu một lực điện 2.10-3 N có hướng từ trái sang phải. Cường độ điện trường có độ lớn và hướng là

A. 100 V/m, từ trái sang phải.                     

B. 100 V/m, từ phải sang trái.

C. 1000 V/m, từ trái sang phải.          

D. 1000 V/m, từ phải sang trái.

Lời giải:  

bài 3.pdf (ảnh 30)

Câu 44. Đặt một điện tích thử 2.10-6 C tại một điểm, nó chịu một lực điện 2.10-3 N có hướng từ trái sang phải. Cường độ điện trường có độ lớn và hướng là

A. 100 V/m, từ trái sang phải.                     

B. 100 V/m, từ phải sang trái.

C. 1000 V/m, từ trái sang phải.          

D. 1000 V/m, từ phải sang trái.

Lời giải:  

bài 3.pdf (ảnh 31)

Câu 45. Một điện tích - 2.10-6 C đặt trong chân không sinh ra điện trường tại một điểm cách nó 1m có độ lớn và hướng là

A. 18000 V/m, hướng về phía nó.                

B. 18000 V/m, hướng ra xa nó.

C. 9000 V/m, hướng về phía nó.                 

D. 9000 V/m, hướng ra xa nó.

Lời giải:  

bài 3.pdf (ảnh 32)

Câu 46. Một điện tích 2.10-6 C đặt trong chân không sinh ra điện trường tại một điểm cách nó 1m có độ lớn và hướng là

A. 18000 V/m, hướng về phía nó.                

B. 18000 V/m, hướng ra xa nó.

C. 9000 V/m, hướng về phía nó.                 

D. 9000 V/m, hướng ra xa nó.

Lời giải:  

bài 3.pdf (ảnh 33)

Câu 47. Tại một điểm có 2 cường độ điện trường thành phần vuông góc với nhau và có độ lớn là 6000 V/m và 8000V/m. Độ lớn cường độ điện trường tổng hợp là

A. 10000 V/m.               

B. 7000 V/m.                 

C. 5000 V/m.                 

D. 6000 V/m.

Lời giải:  

bài 3.pdf (ảnh 34)

Câu 48. Một điểm cách một điện tích một khoảng cố định trong không khí có cường độ điện trường 2000 V/m theo chiều từ phải sang trái. Khi đổ một chất điện môi có hằng số điện môi bằng 2 bao trùm điện tích điểm và điểm đang xét thì cường độ điện trường tại điểm đó có độ lớn và hướng là

A. 2000 V/m, hướng từ trái sang phải.         

B. 2000 V/m, hướng từ phải sang trái.

C. 1000 V/m, hướng từ phải sang trái.         

D. 1000 V/m hướng từ trái sang phải.

Lời giải:  

bài 3.pdf (ảnh 35)

Câu 49. Cho 2 điện tích điểm q= 5.10-9 C; q2 = 5.10-9 C lần lượt đặt tại 2 điểm A, B cách nhau 10 cm trong chân không. Xác định cường độ điện trường tại điểm M nằm tại trung điểm của AB ?

A. bằng 0.

B. 9000 V/m hướng về phía điện tích dương.

C. 9000 V/m hướng về phía điện tích âm.

D. 9000 V/m hướng vuông góc với đường nối hai điện tích.

Lời giải:  

bài 3.pdf (ảnh 36)

Câu 50. Cho 2 điện tích điểm q= 5.10-9 C; q2 =  5.10-9 C lần lượt đặt tại 2 điểm A, B cách nhau 10 cm trong chân không. Xác định cường độ điện trường tại điểm M nằm tại trung điểm của AB ?

A. 9000 V/m hướng về phía điện tích dương.

B. 9000 V/m hướng về phía điện tích âm.

C. bằng 0.

D. 9000 V/m hướng vuông góc với đường nối hai điện tích.

Lời giải:  

bài 3.pdf (ảnh 37)

Câu 51. Ba điện tích q giống hệt nhau được đặt cố định tại ba đỉnh của một tam giác đều có cạnh a. Độ lớn cường độ điện trường tại tâm của tam giác đó là:

bài 3.pdf (ảnh 38)

Lời giải:  

Đáp án: D

Câu 52. Hai điện tích q1 = 5.10-9 (C), q2 = - 5.10-9 (C) đặt tại hai điểm cách nhau 10 (cm) trong chân không. Độ lớn cường độ điện trường tại điểm nằm trên đường thẳng đi qua hai điện tích và cách đều hai điện tích là:

A. E = 18000 (V/m).

B. E = 36000 (V/m).   

C. E = 1,800 (V/m).

D. E = 0 (V/m).

Lời giải:  

Đáp án: B

Câu 53. Tìm phát biểu sai về điện trường:

A. Điện trường tồn tại xung quanh điện tích

B. Điện trường tác dụng lực điện lên các điện tích khác đặt trong nó

C. Điện trường của điện tích Q ở các điểm càng xa Q càng yếu

D. Xung quanh một hệ hai điện tích điểm đặt gần nhau chỉ có điện trường do một điện tích gây ra.

Lời giải:  

Đáp án: D

Câu 54. Một điện tích điểm q=-2,5.10-7C đặt tại điểm M trong điện trường, chịu tác dụng của lực điện trường có độ lớn 6,2.10-2N. Cường độ điện trường tại M là:

A. 2,4.105 V/m

B. -2,4.105V/m

C. 15.10-9V/m

D. -15.10-9V/m

Lời giải:  

Đáp án: A

Giải thích:

bài 3.pdf (ảnh 39)

Câu 55. Kết luận nào sau đây là sai?

A. đường sức điện trường là những đường có hướng

B. đường sức điện đi ra từ điện tích dương và kết thúc là điện tích âm

C. đường sức điện của điện trường tĩnh điện là đường khép kín

D. qua mỗi điểm trong điện trường chỉ có một đường sức điện

Lời giải:  

Đáp án: C

Câu 56. Cường độ điện trường của điện tích điểm Q tại một điểm cách nó một khoảng r trong điện môi đồng chất có hằng số điện môi ɛ có độ lớn là: 

bài 3.pdf (ảnh 40)

Lời giải:  

Đáp án: C

Câu 57. Hai điểm tích điểm q1=2.10-8C ; q2=10-8C đặt tại hai điểm A,B trong không khí cách nhau 12cm. Cường độ điện trường tại điểm M có AM=8cm ; BM=4cm là:

A. 28125 V/m

B. 21785 V/m

C. 56250 V/m

D.17920 V/m

Lời giải:  

Đáp án: A

Giải thích:

bài 3.pdf (ảnh 41)

Câu 58. Hai điện tích điểm q1=9.10-8C ; q2=-9.10-8C đặt tại hai điểm A,B trong không khí cách nhau 25cm. Cường độ điện trường tại điểm M có AM=15cm ; BM = 20cm là:

A. 36000 V/m

B. 413,04 V/m

C. 20250 V/m

D. 56250 V/m

Lời giải:  

Đáp án: B

Giải thích:

Hai điện tích điểm q1=9.10-8C; q2=-9.10-8C đặt tại hai điểm A,B trong không khí cách nhau 25cm. Điểm M có AM=15cm; BM=20cm nên A,B,M nằm ở ba đỉnh của tam giác vuông tại M

Cường độ điện trường tổng hợp tại M:

bài 3.pdf (ảnh 42)

bài 3.pdf (ảnh 43)

Câu 60. Một electron bay trong điện trường đều giữa hai bản kim loại phẳng tích điện trái dấu từ bản âm sang bản dương. Khoảng cách giữa hai bản là 2cm.Cường độ điện trường đều là 9.104V/m. Electron có điện tích e =-1,6.10-19 C, khối lượng m=9,1.10-31 kg. vận tốc ban đầu của electron bằng 0.Thời gian bay của electron là:

A. 1,73.10-8s

B. 1,58.10-9s

C. 1,6.10-8s

D. 1,73.10-9s

Lời giải:  

Đáp án: B

Giải thích:

bài 3.pdf (ảnh 44)

Tài liệu có 37 trang. Để xem toàn bộ tài liệu, vui lòng tải xuống
Từ khóa :
Vật lí 11
Đánh giá

0

0 đánh giá

Tài liệu cùng môn học

Top 50 Đề thi Học kì 2 Vật lí 10 (Cánh diều 2024) có đáp án Admin Vietjack Toptailieu.vn biên soạn và giới thiệu Top 50 Đề thi Giữa học kì 2 Vật lí 10 Kết nối tri thức (Có đáp án) gồm các đề thi được tuyển chọn và tổng hợp từ các đề thi môn Vật lí THPT trên cả nước có hướng dẫn giải chi tiết giúp học sinh làm quen với các dạng đề, ôn luyện để đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới.
388 51 7
Top 50 Đề thi giữa học kì 2 Vật lí 10 (Cánh diều 2024) có đáp án Admin Vietjack Toptailieu.vn biên soạn và giới thiệu Top 50 Đề thi Giữa học kì 2 Vật lí 10 Cánh diều (Có đáp án) gồm các đề thi được tuyển chọn và tổng hợp từ các đề thi môn Vật lí THPT trên cả nước có hướng dẫn giải chi tiết giúp học sinh làm quen với các dạng đề, ôn luyện để đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới.
637 59 31
Top 50 Đề thi Học kì 2 Vật lí 10 (Chân trời sáng tạo 2024) có đáp án Admin Vietjack Toptailieu.vn biên soạn và giới thiệu Top 50 Đề thi Giữa học kì 2 Vật lí 10 Kết nối tri thức (Có đáp án) gồm các đề thi được tuyển chọn và tổng hợp từ các đề thi môn Vật lí THPT trên cả nước có hướng dẫn giải chi tiết giúp học sinh làm quen với các dạng đề, ôn luyện để đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới.
384 58 9
Top 50 Đề thi Giữa học kì 2 Vật lí 10 (Chân trời sáng tạo 2024) có đáp án Admin Vietjack Toptailieu.vn biên soạn và giới thiệu Top 50 Đề thi Giữa học kì 2 Vật lí 10 Kết nối tri thức (Có đáp án) gồm các đề thi được tuyển chọn và tổng hợp từ các đề thi môn Vật lí THPT trên cả nước có hướng dẫn giải chi tiết giúp học sinh làm quen với các dạng đề, ôn luyện để đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới.
536 41 23
Tải xuống