Toptailieu.vn xin giới thiệu Top 50 mẫu Cuộc đối thoại (giả định) giữa hai người (khoảng 5-7 câu), trong đó, một người có dùng câu tục ngữ: Muốn lành nghề, chớ nề học hỏi sách Kết nối tri thức hay nhất, chọn lọc giúp học sinh lớp 7 viết các bài tập làm văn hay hơn. Tài liệu gồm có các nội dung chính sau:
Mời các bạn đón xem:
Top 50 mẫu Cuộc đối thoại (giả định) giữa hai người (khoảng 5-7 câu), trong đó, một người có dùng câu tục ngữ: Muốn lành nghề, chớ nề học hỏi
Dàn ý: Cuộc đối thoại (giả định) giữa hai người (khoảng 5-7 câu), trong đó, một người có dùng câu tục ngữ: Muốn lành nghề, chớ nề học hỏi
Ví dụ một cuộc trò chuyện giữa bà mẹ và cậu con trai.
- Nhân vật trò chuyện với nhau: mẹ và con.
- Hoàn cảnh cuộc trò chuyện: trong gia đình.
- Nội dung trò chuyện con nói với mẹ về chuyện học nghề sửa chữa điện tử.
- Câu tục ngữ “Muốn lành nghề, chớ nề học hỏi” xuất hiện trong một lời khuyên của mẹ đối với con.
Cuộc đối thoại (giả định) giữa hai người (khoảng 5-7 câu), trong đó, một người có dùng câu tục ngữ: Muốn lành nghề, chớ nề học hỏi – Mẫu 1
A. Xin chào, dạo này em làm ở đâu rồi?
B. Dạ dạo này em đi học làm tóc ở quán nổi tiếng nhất huyện mình đó anh.
A. Em học nghề lâu chưa? Có gặp khó khăn gì không?
B. Em học được vài tháng nay rồi ạ. Chủ quán cắt tóc em giỏi và nổi tiếng lắm ạ nên nhiều khi có một số vấn đề em không dám hỏi và trao đổi.
A. Muốn lành nghề, chớ nề học hỏi em ạ, mình không biết thì phải hỏi để tích lũy kinh nghiệm, rồi mới thành thợ chính được. Em cố gắng nhé!
B. Dạ, em cám ơn anh.
Cuộc đối thoại (giả định) giữa hai người (khoảng 5-7 câu), trong đó, một người có dùng câu tục ngữ: Muốn lành nghề, chớ nề học hỏi – Mẫu 2
Linh và Lan đang chia sẻ với nhau về những định hướng nghề nghiệp. Linh hỏi:
- Lan, sau này cậu định làm nghề gì?
- Mẹ tớ bảo tớ học tốt tiếng Anh. Sau này tớ có thể làm cô giáo hoặc phiên dịch viên. Nhưng tớ vẫn đang lo.
- Cậu lo điều gì?
- Tớ lo là tớ không thể dạy cho người khác hiểu hoặc tớ không phiên dịch nhanh được.
- Đừng lo! Muốn lành nghề, chớ nề học hỏi mà!
Cuộc đối thoại (giả định) giữa hai người (khoảng 5-7 câu), trong đó, một người có dùng câu tục ngữ: Muốn lành nghề, chớ nề học hỏi – Mẫu 3
Trong bữa cơm chiều, anh Nam nói với mẹ:
- Mẹ ơi, con muốn học nghề sửa chữa điện tử. Nhưng nghề đó học khó và phải học lâu mẹ ạ!
Mẹ đáp: Muốn lành nghề, chớ nề học hỏi con ạ. Con cứ thử học xem sao. Chỉ cần con cố gắng, cần cù, chăm chỉ, kiên trì thì mẹ tin là con sẽ làm được.
- Dạ vâng mẹ, con sẽ cố gắng ạ!
Cuộc đối thoại (giả định) giữa hai người (khoảng 5-7 câu), trong đó, một người có dùng câu tục ngữ: Muốn lành nghề, chớ nề học hỏi – Mẫu 4
Đầu xuân, em được bố mẹ dẫn đi chơi ở làng gốm Bát Tràng. Em đã được đi xem những sản phẩm làm từ gốm và được trải nghiệm việc làm gốm, từ công đoạn nặn đất sét, sử dụng bàn xoay để tạo hình đồ vật cho đến khi mang đi nung đốt để khô và tráng bóng. Em đã nặn một lọ hoa cho mẹ có thể cắm hoa hằng ngày.Bố hỏi em:
- Con định nặn đồ vật gì?
- Con định nặn một lọ hoa, bố ạ. Con muốn làm lọ hoa để tặng mẹ.
- Nghe có vẻ thú vị đấy nhỉ?!
- Vâng, nhưng con sợ là con sẽ làm không được đẹp.
- Không sao, muốn lành nghề, chớ nề học hỏi. Con chỉ cần cố gắng học hỏi, luyện tập từ từ là sẽ có được một lọ hoa đẹp thôi.
Nghe bố nói vậy, em cảm thấy tự tin hơn nhiều. Cuối cùng, em đã làm được một lọ hoa màu trắng để tặng mẹ.
Cuộc đối thoại (giả định) giữa hai người (khoảng 5-7 câu), trong đó, một người có dùng câu tục ngữ: Muốn lành nghề, chớ nề học hỏi – Mẫu 5
Vào dịp nghỉ hè vừa qua, em được bố hướng dẫn cách chụp ảnh bằng máy ảnh. Đó quả thực là một trải nghiệm thú vị. Em đã hiểu được các khái niệm về khẩu độ, tốc độ màn trập… cũng như đã biết xóa phông ảnh hay chọn bố cục cho bức ảnh của mình. Để được như thế, cả bố và em đã mất khoảng 2 tháng. Những ngày đầu tiên, bức ảnh em chụp thường mắc phải một số lỗi. Bố luôn động viên em:
- Muốn lành nghề, chớ nề học hỏi. Học từ những va vấp của mình, rồi con sẽ có được những bức ảnh đẹp.
- Vâng, con sẽ tiếp tục chụp ảnh.
- Tốt lắm, giờ bố con mình ra bãi biển chụp cảnh hoàng hôn nhé!
- Nhất trí ạ!
Cuộc đối thoại (giả định) giữa hai người (khoảng 5-7 câu), trong đó, một người có dùng câu tục ngữ: Muốn lành nghề, chớ nề học hỏi – Mẫu 6
A. Xin chào, dạo này em làm ở đâu rồi?
B. Dạ dạo này em đi học làm tóc ở quán nổi tiếng nhất huyện mình đó anh.
A. Em học nghề lâu chưa? Có gặp khó khăn gì không?
B. Em học được vài tháng nay rồi ạ. Chủ quán cắt tóc em giỏi và nổi tiếng lắm ạ nên nhiều khi có một số vấn đề em không dám hỏi và trao đổi.
A. Muốn lành nghề, chớ nề học hỏi em ạ, mình không biết thì phải hỏi để tích lũy kinh nghiệm, rồi mới thành thợ chính được. Em cố gắng nhé!
B. Dạ, em cám ơn anh.
Cuộc đối thoại (giả định) giữa hai người (khoảng 5-7 câu), trong đó, một người có dùng câu tục ngữ: Muốn lành nghề, chớ nề học hỏi – Mẫu 7
Linh và Lan đang chia sẻ với nhau về những định hướng nghề nghiệp. Linh hỏi:
- Lan, sau này cậu định làm nghề gì?
- Mẹ tớ bảo tớ học tốt tiếng Anh. Sau này tớ có thể làm cô giáo hoặc phiên dịch viên. Nhưng tớ vẫn đang lo.
- Cậu lo điều gì?
- Tớ lo là tớ không thể dạy cho người khác hiểu hoặc tớ không phiên dịch nhanh được.
Cuộc đối thoại (giả định) giữa hai người (khoảng 5-7 câu), trong đó, một người có dùng câu tục ngữ: Muốn lành nghề, chớ nề học hỏi – Mẫu 8
Trong bữa cơm chiều, anh Nam nói với mẹ:
- Mẹ ơi, con muốn học nghề sửa chữa điện tử. Nhưng nghề đó học khó và phải học lâu mẹ ạ!
Mẹ đáp: Muốn lành nghề, chớ nề học hỏi con ạ. Con cứ thử học xem sao. Chỉ cần con cố gắng, cần cù, chăm chỉ, kiên trì thì mẹ tin là con sẽ làm được.
- Dạ vâng mẹ, con sẽ cố gắng ạ!
CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ VÀ DỊCH VỤ GIÁO DỤC VIETJACK
- Người đại diện: Nguyễn Thanh Tuyền
- Số giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh: 0108307822, ngày cấp: 04/06/2018, nơi cấp: Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hà Nội.
2021 © All Rights Reserved.