Top 17 mẫu Tóm tắt Phương tiện vận chuyển của các dân tộc thiểu số Việt Nam ngày xưa hay, ngắn gọn (Cánh diều 2023)

Toptailieu.vn xin giới thiệu TOP 17 mẫu Tóm tắt Phương tiện vận chuyển của các dân tộc thiểu số Việt Nam ngày xưa hay nhất, ngắn gọn (Cánh diều 2023) giúp học sinh lớp 7 nắm được trọng tâm văn bản Phương tiện vận chuyển của các dân tộc thiểu số Việt Nam ngày xưa từ đó học tốt môn Ngữ văn 7. Mời các bạn đón xem:

Top 17 mẫu Tóm tắt Phương tiện vận chuyển của các dân tộc thiểu số Việt Nam ngày xưa (hay nhất)

 Video Tóm tắt Phương tiện vận chuyển của các dân tộc thiểu số Việt Nam ngày xưa

Tóm tắt Phương tiện vận chuyển của các dân tộc thiểu số Việt Nam ngày xưa (mẫu 1)

Từ thế kỷ X đến thế kỉ XVIII, các dân tộc miền núi phía Bắc chọn đi bộ là cách di chuyển chính. Tuy nhiên, ở một số tộc người sinh sống ven sông Đà, sông Mã hay sông Lam đã biết đóng thuyền để vận chuyển. Người Thái, người Kháng thường chế tạo và sử dụng thuyền đuôi én. Người Sán Dìu lại dùng xe quệt trâu để vận chuyển. Những tộc người ở vùng núi cao như Mông, Hà Nhì, Dao thường cưỡi người và dùng sức ngựa để vận chuyển đồ đạc, hàng hóa. Khác với một số dân tộc miền núi phía Bắc dùng trâu làm sức kéo, các dân tộc vùng Tây Nguyên thường dùng sức sức voi, sức ngựa vào việc vận chuyển, nhất là người Gia-rai, Ê đê, Mnông. Các buôn làng gần sông, suối, người Tây Nguyên thường sử dụng thuyền độc mộc để vận chuyển, thuyền không khác nhiều so với thuyền của các dân tộc ở miền núi phía Bắc. Sử dụng thuyền trên sông ở Tây Nguyên chỉ phổ biến với đàn ông, phụ nữ ít tham gia vào loại hình vận chuyển, đi lại này.

Top 17 mẫu Tóm tắt Phương tiện vận chuyển của các dân tộc thiểu số Việt Nam ngày xưa hay, ngắn gọn (Cánh diều 2023) (ảnh 1)

Tóm tắt Phương tiện vận chuyển của các dân tộc thiểu số Việt Nam ngày xưa (mẫu 2)

Văn bản đề cập đến các phương tiện vận chuyển của các dân tộc thiểu số Việt Nam ngày xưa. Từ đó thấy rằng, phương tiện vận chuyển của các dân tộc thiểu số ở Việt Nam trong khoảng thế kỷ X - XVIII là bộ phận quan trọng không thể thiếu và thuộc thành tố văn hóa vật chất của các cộng đồng tộc người.

Tóm tắt Phương tiện vận chuyển của các dân tộc thiểu số Việt Nam ngày xưa (mẫu 3)

Văn bản giới thiệu cho người đọc về một số phương tiện vận chuyển của các dân tộc thiểu số.

Phương tiện vận chuyển của các dân tộc thiểu số ở Việt Nam trong khoảng thế kỷ X - XVIII là bộ phận quan trọng không thể thiếu và thuộc thành tố văn hóa vật chất của các cộng đồng tộc người.

Top 17 mẫu Tóm tắt Phương tiện vận chuyển của các dân tộc thiểu số Việt Nam ngày xưa hay, ngắn gọn (Cánh diều 2023) (ảnh 2)

Tóm tắt Phương tiện vận chuyển của các dân tộc thiểu số Việt Nam ngày xưa (mẫu 4)

Từ thế kỉ thứ X – XVIII, các dân tộc vùng núi phía Bắc chủ yếu di chuyển theo cách đi bộ. Tuy nhiên, ở một số dân tộc đã xuất hiện các cách vận tải, di chuyển dựa vào các phương tiện khác như: Người La Ha, Thái dùng thuyền, bè, mảng; người Sán Dìu dùng xe quệt trâu; Người mông, Hà Nhì, Dao dùng sức ngựa. Khác với các dân tộc vùng núi phía Bắc, các dân tộc ở Tây nguyên lại chủ yếu dùng sức voi, ngựa để vận chuyển. Ở các buôn làng ven sông, suối thì lại sử dụng các thuyền độc mộc.

Tóm tắt Phương tiện vận chuyển của các dân tộc thiểu số Việt Nam ngày xưa (mẫu 5)

Văn bản Phương tiện đi lại của các dân tộc thiểu số ở Việt Nam trước đây. Đề cập đến các phương tiện giao thông được sử dụng bởi các bộ lạc miền núi phía bắc. Từ thế kỷ 10 đến thế kỷ 18, các bộ lạc đồi phía bắc đã đi bộ. Một số dân tộc sống bên bờ sông Đà và sông Mã sử ​​dụng thuyền để đi lại. Thuyền của họ được làm từ các loại gỗ chắc, nhẹ, không vỡ và chịu nước (gỗ dầu, gỗ sao, v.v.). Cư dân Sán Dìu sử dụng xe trâu để đi lại. Ngoài thuyền, cư dân miền núi phía Bắc còn dùng bè mảng, lấy măng. Người Hmông, Hani, Dao, ... thường sử dụng mã lực để vận chuyển. Phương tiện đi lại của các dân tộc Tây Nguyên. Người dân Tây Nguyên, đặc biệt là các dân tộc Gearai, Êđê, Munon sử dụng sức mạnh của voi và ngựa để đi lại. Ca nô (thường là gỗ xoan, sáo) được sử dụng trong các khu định cư và làng mạc dọc theo các con sông và suối chính. Sử dụng thuyền để vận chuyển và đi lại trên sông ở Tây Nguyên chỉ phổ biến với nam giới. Có thể thấy, phương thức đi lại của đồng bào dân tộc thiểu số rất đa dạng và phong phú.

Top 17 mẫu Tóm tắt Phương tiện vận chuyển của các dân tộc thiểu số Việt Nam ngày xưa hay, ngắn gọn (Cánh diều 2023) (ảnh 3)

Tóm tắt Phương tiện vận chuyển của các dân tộc thiểu số Việt Nam ngày xưa (mẫu 6)

Ngày xưa, các dân tộc miền núi phía Bắc di chuyển bằng cách đi bộ là chủ yếu. Một số dân tộc ven sông Đà và sông Mã đã biết chế tạo và sử dụng thuyền trong vận chuyển. Người Sán Dìu thì dùng xe quệt trâu kéo. Những dân tộc như Mông, Hà Nhì, Dao,…thường dùng sức ngựa để vận chuyển. Phương tiện vận chuyển của người Tây Nguyên có chút khác biệt. Họ dùng sức voi và sức ngựa ở đường bộ; còn các làng ven sông suối lớn thì sử dụng thuyền độc mộc.

Tóm tắt Phương tiện vận chuyển của các dân tộc thiểu số Việt Nam ngày xưa (mẫu 7)

Tuy sinh sống ở các khu vực khác nhau nhưng phương tiện vận chuyển và vũ khí săn bắt của các tộc người có nhiều nét tương đồng về chủng loại, cách thức chế tác và chức năng sử dụng. Đó là các loại gùi, bung, dậu,… để mang vác bằng sức người, các loại xe quệt, xe bò, xe trâu kéo,…để vận chuyển trên bộ; các loại thuyền, bè, mảng để vận chuyển trên sông, suối,…; đó là việc bắt voi rừng, thuần dưỡng, sử dụng trong vận chuyển hàng hóa, kéo gỗ và trong chiến tranh tự vệ. Mặc dầu vậy, các loại sản phẩm vật chất này ở mỗi vùng, mỗi tộc người cũng có những nét khác biệt cần chú ý. Đó là sự khác biệt về kiểu dáng và cách thức chế tạo của các loại gùi của các cư dân Môn – Khơ Me so với các cư dân Tày – Thái, H'mông – Dao; sự khác biệt giữa các loại thuyền độc mộc của tộc người ở Tây Nguyên so với thuyền độc mộc đuôi én của người Kháng, người Thái, người La Ha,… sinh sống ven sông Đà;…

Tóm tắt Phương tiện vận chuyển của các dân tộc thiểu số Việt Nam ngày xưa (mẫu 8)

Văn bản đề cập đến các phương tiện vận chuyển của các dân tộc thiểu số Việt Nam ngày xưa.

Tóm tắt phương tiện vận chuyển của các dân tộc thiểu số Việt Nam ngày xưa (mẫu 9)

Văn bản Phương tiện vận chuyển của các dân tộc thiểu số Việt Nam ngày xưa. Đề cập đến phương tiện vận chuyển của các dân tộc miền núi phía Bắc. Trong khoảng thế kỉ X – XVIII người miền núi phía Bắc di chuyển bằng cách đi bộ là chính. Một số tộc người sinh sống ở ven sông Đà, sông Mã…sử dụng thuyền vận chuyển. Thuyền của họ được đóng bằng các loại gỗ dai, nhẹ, không nứt, chịu nước (như gỗ dầu, gỗ sao). Người Sán Dìu dùng xe quệt trâu kéo để vận chuyển. Ngoài dùng thuyền, cư dân miền núi phía Bắc còn dùng bè, măng. Người Mông, Hà Nhì, Dao,… thường dùng sức ngựa để vận chuyển. Phương tiện vận chuyển của các dân tộc ở Tây Nguyên. Người Tây Nguyên dùng sức voi, sức ngựa vào việc vận chuyển nhất là những người dân tộc Gia -rai, Ê-đê, Mnông. Các buôn, làng ở ven sông suối lớn sử dụng thuyền độc mộc (thường sử dụng các loại gỗ dầu, sáo). Việc dùng thuyền vận chuyển, đi lại trên sông ở Tây Nguyên chỉ phố biến với đàn ông. Có thể thấy các phương tiện vận chuyển của các dân tộc thiểu số rất đa dạng và phong phú.

Tóm tắt Phương tiện vận chuyển của các dân tộc thiểu số Việt Nam ngày xưa (mẫu 10)

Trong khoảng thế kỷ X – XVIII, các dân tộc miền núi phía Bắc di chuyển bằng cách đi bộ là chính. Một số tộc người sinh sống ven sông Đà, sông Mã hay sông Lam đã biết đóng thuyền và vận chuyển, lưu thông trên sông suối lớn.  Người Thái, người Kháng thường chế tạo và sử dụng thuyền đuôi én. Người Sán Dìu lại dùng xe quệt trâu để vận chuyển. Những tộc người ở vùng núi cao như Mông, Hà Nhì, Dao thường cưỡi người và dùng sức ngựa để vận chuyển đồ đạc, hàng hóa. Khác với một số dân tộc miền núi phía Bắc dùng trâu làm sức kéo, các dân tộc vùng Tây Nguyên thường dùng sức sức voi, sức ngựa vào việc vận chuyển, nhất là người Gia-rai, Ê đê, Mnông. Ở các buôn, làng gần sông, suối, người Tây Nguyên thường sử dụng thuyền độc mộc để vận chuyển, thuyền không khác nhiều so với thuyền của các dân tộc ở miền núi phía Bắc. Việc dùng thuyền trên sông ở Tây Nguyên chỉ phổ biến với đàn ông, phụ nữ ít tham gia vào loại hình vận chuyển, đi lại này.

Tóm tắt Phương tiện vận chuyển của các dân tộc thiểu số Việt Nam ngày xưa (mẫu 11)

Trong khoảng thế kỷ X – XVIII, các dân tộc miền núi phía Bắc di chuyển bằng cách đi bộ là chính. Một số tộc người sinh sống ven sông Đà, sông Mã hay sông Lam đã biết đóng thuyền và vận chuyển, lưu thông trên sông suối lớn. Người Thái, người Kháng thường chế tạo và sử dụng thuyền đuôi én. Người Sán Dìu lại dùng xe quệt trâu để vận chuyển. Những tộc người ở vùng núi cao như Mông, Hà Nhì, Dao thường cưỡi người và dùng sức ngựa để vận chuyển đồ đạc, hàng hóa. Khác với một số dân tộc miền núi phía Bắc dùng trâu làm sức kéo, các dân tộc vùng Tây Nguyên thường dùng sức sức voi, sức ngựa vào việc vận chuyển, nhất là người Gia-rai, Ê đê, Mnông. Ở các buôn, làng gần sông, suối, người Tây Nguyên thường sử dụng thuyền độc mộc để vận chuyển, thuyền không khác nhiều so với thuyền của các dân tộc ở miền núi phía Bắc. Việc dùng thuyền trên sông ở Tây Nguyên chỉ phổ biến với đàn ông, phụ nữ ít tham gia vào loại hình vận chuyển, đi lại này.

Tóm tắt Phương tiện vận chuyển của các dân tộc thiểu số Việt Nam ngày xưa (mẫu 12)

Văn bản Phương tiện vận chuyển của các dân tộc thiểu số Việt Nam ngày xưa. Đề cập đến phương tiện vận chuyển của các dân tộc miền núi phía Bắc. Trong khoảng thế kỉ X – XVIII người miền núi phía Bắc di chuyển bằng cách đi bộ là chính. Một số tộc người sinh sống ở ven sông Đà, sông Mã…sử dụng thuyền vận chuyển. Thuyền của họ được đóng bằng các loại gỗ dai, nhẹ, không nứt, chịu nước (như gỗ dầu, gỗ sao). Người Sán Dìu dùng xe quệt trâu kéo để vận chuyển. Ngoài dùng thuyền, cư dân miền núi phía Bắc còn dùng bè, măng. Người Mông, Hà Nhì, Dao,… thường dùng sức ngựa để vận chuyển. Phương tiện vận chuyển của các dân tộc ở Tây Nguyên. Người Tây Nguyên dùng sức voi, sức ngựa vào việc vận chuyển nhất là những người dân tộc Gia -rai, Ê-đê, Mnông. Các buôn, làng ở ven sông suối lớn sử dụngthuyền độc mộc (thường sử dụng các loại gỗ dầu, sáo). Việc dùng thuyền vận chuyển, đi lại trên sông ở Tây Nguyên chỉ phố biến với đàn ông. Có thể thấy các phương tiện vận chuyển của các dân tộc thiểu số rất đa dạng và phong phú.

Tóm tắt Phương tiện vận chuyển của các dân tộc thiểu số Việt Nam ngày xưa (mẫu 13)

Phương tiện vận chuyển của các dân tộc miền núi phía Bắc. Di chuyển bằng cách đi bộ là chínhMột số tộc người sinh sống ở ven sông Đà, sông Mã…sử dụng thuyền vận chuyểnNgười Sán Dìu dùng xe quệt trâu kéo để vận chuyểnNgười Mông, Hà Nhì, Dao,… thường dùng sức ngựa để vận chuyểnPhương tiện vận chuyển của các dân tộc ở Tây NguyênNgười Tây Nguyên dùng sức voi, sức ngựa vào việc vận chuyểnCác buôn, làng ở ven sông suối lớn sử dụng thuyền độc mộc. Trong khoảng thế kỷ X – XVIII, các dân tộc miền núi phía Bắc di chuyển bằng cách đi bộ là chính. Một số tộc người sinh sống ven sông Đà, sông Mã hay sông Lam đã biết đóng thuyền và vận chuyển, lưu thông trên sông suối lớn.  Người Thái, người Kháng thường chế tạo và sử dụng thuyền đuôi én. Người Sán Dìu lại dùng xe quệt trâu để vận chuyển. Những tộc người ở vùng núi cao như Mông, Hà Nhì, Dao thường cưỡi người và dùng sức ngựa để vận chuyển đồ đạc, hàng hóa. Khác với một số dân tộc miền núi phía Bắc dùng trâu làm sức kéo, các dân tộc vùng Tây Nguyên thường dùng sức sức voi, sức ngựa vào việc vận chuyển, nhất là người Gia-rai, Ê đê, Mnông. Ở các buôn, làng gần sông, suối, người Tây Nguyên thường sử dụng thuyền độc mộc để vận chuyển, thuyền không khác nhiều so với thuyền của các dân tộc ở miền núi phía Bắc. Việc dùng thuyền trên sông ở Tây Nguyên chỉ phổ biến với đàn ông, phụ nữ ít tham gia vào loại hình vận chuyển, đi lại này.

Tóm tắt Phương tiện vận chuyển của các dân tộc thiểu số Việt Nam ngày xưa (mẫu 14)

Vào khoảng thế kỉ X - XVIII, các dân tộc miền núi phía Bắc di chuyển bằng cách đi bộ. Một số tộc người sinh sống ven sông Đà, sông Mã hay sông Lam đã biết đóng thuyền và sử dụng thuyền để vận chuyển, lưu thông trên sông suối lớn. Từ xa xưa, người Thái, người Kháng thường chế tạo và sử dụng thuyền đuôi én. Người Kháng thường sinh sống ở các địa phương xen sông Đà, tương đối giỏi trong việc chế tạo thuyền độc mộc, sử dụng thuyền độc mộc để nuôi én. Người Sán Dìu lại dùng xe quệt trâu để vận chuyển. Người Mông, Hà Nhì, Dao thương cưỡi ngựa và vận chuyển đồ đạc, hàng hóa hay đi chợ. Các dân tộc vùng Tây Nguyên thường dùng sức voi, sức ngựa vào việc vận chuyển, nhất là người Gia-rai, Ê-đê, Mnông. Sống ở khu vực sông suối nhưng họ không giỏi bơi lội, nên thường sử dụng thuyền độc mộc. Việc dùng thuyền trên sông ở Tây Nguyên chỉ phổ biến với đàn ông, phụ nữ ít tham gia vào loại hình vận chuyển, đi lại này.

Tóm tắt Phương tiện vận chuyển của các dân tộc thiểu số Việt Nam ngày xưa (mẫu 15)

Trong khoảng thế kỉ X - XVIII, các dân tộc miền núi phía Bắc chủ yếu di chuyển theo cách đi bộ. Một số dân tộc đã xuất hiện các cách vận tải, di chuyển dựa vào các phương tiện khác như: Người La Ha, Thái dùng thuyền, bè, mảng; người Sán Dìu dùng xe quệt trâu; Người Mông, Hà Nhì, Dao thương cưỡi ngựa và vận chuyển đồ đạc, hàng hóa hay đi chợ. Đối với các dân tộc ở Tây Nguyên, họ chủ yếu dùng sức voi, ngựa để vận chuyển. Sống ở khu vực sông suối nhưng họ không giỏi bơi lội, nên thường sử dụng thuyền độc mộc.

Tóm tắt Phương tiện vận chuyển của các dân tộc thiểu số Việt Nam ngày xưa (mẫu 16)

Văn bản Phương tiện vận chuyển của các dân tộc thiểu số Việt Nam ngày xưa đề cập đến phương tiện vận chuyển của các dân tộc miền núi phía BắcTrong khoảng thế kỉ X – XVIII người miền núi phía Bắc di chuyển bằng cách đi bộ là chínhMột số tộc người sinh sống ở ven sông Đà, sông Mã…sử dụng thuyền vận chuyển. Thuyền của họ được đóng bằng các loại gỗ dai, nhẹ, không nứt, chịu nước (như gỗ dầu, gỗ sao)Người Sán Dìu dùng xe quệt trâu kéo để vận chuyển. Người Mông, Hà Nhì, Dao,… thường dùng sức ngựa để vận chuyển. Người Tây Nguyên dùng sức voi, sức ngựa vào việc vận chuyển nhất là những người dân tộc Gia -rai, Ê-đê, MnôngCác buôn, làng ở ven sông suối lớn sử dụng thuyền độc mộc (thường sử dụng các loại gỗ dầu, sáo). Việc dùng thuyền vận chuyển, đi lại trên sông ở Tây Nguyên chỉ phố biến với đàn ông. Có thể thấy các phương tiện vận chuyển của các dân tộc thiểu số rất đa dạng và phong phú.

Tóm tắt Phương tiện vận chuyển của các dân tộc thiểu số Việt Nam ngày xưa (mẫu 17)

Từ thế kỉ thứ X – XVIII, các dân tộc vùng núi phía Bắc chủ yếu di chuyển theo cách đi bộ. Tuy nhiên, ở một số dân tộc đã xuất hiện các cách vận tải, khác như: Người La Ha, Thái dùng thuyền, bè, mảng; người Sán Dìu dùng xe quệt trâu; Người mông, Hà Nhì, Dao dùng sức ngựa. Khác với các dân tộc vùng núi phía Bắc, các dân tộc ở Tây nguyên lại chủ yếu dùng sức voi, ngựa để vận chuyển. Ở các buôn làng ven sông, suối thì lại sử dụng các thuyền độc mộc.

Bố cục Phương tiện vận chuyển của các dân tộc thiểu số Việt Nam ngày xưa

Chia văn bản thành 2 đoạn:

- Đoạn 1: Từ đầu đến “ở khắp các bản làng”: Phương tiện vận chuyển của các dân tộc miền núi phía Bắc.

- Đoạn 2: Còn lại: Phương tiện vận chuyển của các dân tộc ở Tây Nguyên.

Nội dung chính Phương tiện vận chuyển của các dân tộc thiểu số Việt Nam ngày xưa

Văn bản đề cập đến các phương tiện vận chuyển của các dân tộc thiểu số Việt Nam ngày xưa.

Đôi nét về tác giả, tác phẩm

I.Tác giả

- Theo Trần Bình

II. Tác phẩm 

1. Thể loại: Văn bản thông tin

2. Xuất xứTheo dlib.huc.edu.vn

3. Phương thức biểu đạt: Nghị luận

4. Tóm tắt tác phẩm Phương tiện vận chuyển của các dân tộc thiểu số Việt Nam ngày xưa

Văn bản đề cập đến các phương tiện vận chuyển của các dân tộc thiểu số Việt Nam ngày xưa

5. Bố cục tác phẩm Phương tiện vận chuyển của các dân tộc thiểu số Việt Nam ngày xưa

Chia văn bản thành 2 đoạn:

- Đoạn 1: Từ đầu đến “ở khắp các bản làng”: Phương tiện vận chuyển của các dân tộc miền núi phía Bắc.

- Đoạn 2: Còn lại: Phương tiện vận chuyển của các dân tộc ở Tây Nguyên.

6. Giá trị nội dung tác phẩm Phương tiện vận chuyển của các dân tộc thiểu số Việt Nam ngày xưa

Cung cấp thông tin về phương tiện đi lại vận chuyển của các dân tộc miền núi phía Bắc và Tây Nguyên

7. Giá trị nghệ thuật tác phẩm Phương tiện vận chuyển của các dân tộc thiểu số Việt Nam ngày xưa

- Nội dung được trình bày logic, cô đọng, dễ hiểu, cung cấp đầy đủ thông tin.

- Ngôn ngữ phổ thông, trong sáng

Xem thêm các bài Tóm tắt Ngữ văn lớp 7 sách Cánh diều hay, ngắn gọn khác:

 

Tài liệu có 10 trang. Để xem toàn bộ tài liệu, vui lòng tải xuống
Đánh giá

0

0 đánh giá

Tài liệu cùng môn học

TOP 20 mẫu Phân tích một tác phẩm truyện mà em yêu thích HAY NHẤT Tuyết TOP 20 mẫu Phân tích một tác phẩm truyện mà em yêu thích HAY NHẤT - Tổng hợp văn mẫu Ngữ văn 8 Chân trời sáng tạo hay, chọn lọc giúp học sinh viết văn hay hơn.
1.2 K 1 1
20 mẫu Tham dự buổi thuyết trình của học sinh trong trường về những hoạt động xã hội có ích với cộng đồng Tuyết 20 mẫu Tham dự buổi thuyết trình của học sinh trong trường về những hoạt động xã hội có ích với cộng đồng - Tổng hợp văn mẫu Ngữ văn 8 Chân trời sáng tạo hay, chọn lọc giúp học sinh viết văn hay hơn.
655 1 0
TOP 20 mẫu Kể lại hoạt động xã hội có ý nghĩa tích cực đối với cộng đồng mà em đã tham gia Tuyết TOP 20 mẫu Kể lại hoạt động xã hội có ý nghĩa tích cực đối với cộng đồng mà em đã tham gia - Tổng hợp văn mẫu Ngữ văn 8 Chân trời sáng tạo hay, chọn lọc giúp học sinh viết văn hay hơn.
732 1 0
20 mẫu Đoạn văn cảm nhận về bài thơ Qua Đèo Ngang, có ít nhất một câu hỏi tu từ Tuyết 20 mẫu Đoạn văn cảm nhận về bài thơ Qua Đèo Ngang, có ít nhất một câu hỏi tu từ - Tổng hợp văn mẫu Ngữ văn 8 Chân trời sáng tạo hay, chọn lọc giúp học sinh viết văn hay hơn.
593 1 0
Tải xuống