Với giải Câu 2 trang 15 SBT Ngữ văn 11 Kết nối tri thức chi tiết trong Bài 8: Cấu trúc của văn bản thông tin giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải, từ đó biết cách làm bài tập Ngữ văn 11. Mời các bạn đón xem:
Việc trích dẫn trực tiếp lời nói của nhân vật trong văn bản có tác dụng gì
Câu 2 trang 15 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2: Việc trích dẫn trực tiếp lời nói của nhân vật trong văn bản có tác dụng gì?
Trả lời:
- Các trích dẫn trực tiếp lời nói của nhân vật trong văn bản:
+ “Muốn cho tình tứ không vì khuôn khổ....nên gọi là Thơ mới”.
+ “chỉ mong lối Thơ mới được nhiều người để ý đến....các nhà thi sĩ”.
+ “Đối với những người như chúng tôi đây,...cần ích cho chúng tôi lắm”.
+ “Chủ nghĩa phụ nữ...trí thức của mình”.
+ “Đàn bà tân tiến...làm người trong xã hội”.
- Tác giả đã năm lần trích dẫn trực tiếp lời phát biểu của Manh Manh nữ sĩ và năm lần trích dẫn trực tiếp các nhận định, đánh giá của người đương thời về bà. Việc trích dẫn trực tiếp lời nhân vật giúp cho người đọc hình dung một cách rất cụ thể, sống động giọng điệu quyết liệt, cá tính thẳng thắn, tư tưởng mới mẻ, tiên phong của nữ nhà báo. Việc trích dẫn trực tiếp lời nhận định, bình luận về nhân vật giúp làm nổi bật vai trò, tầm ảnh hưởng của bà đến đời sống xã hội. Bằng cách trích dẫn trực tiếp, tác giả tái hiện được một cách chân thực lời ăn tiếng nói của người Việt và bầu không khí đối thoại, tranh biện trong đời sống văn hoá, xã hội thời kì đầu thế kỉ XX.
Xem thêm lời giải sách bài tập Ngữ Văn lớp 11 bộ sách Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:
Câu 1 trang 15 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2: Đoạn mở đầu văn bản (“Nói “nữ phóng viên chính hiệu” là bởi “trước đó ở Hà Nội cũng như Sài Gòn người giữ mục phụ nữ...
Câu 2 trang 15 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2: Việc trích dẫn trực tiếp lời nói của nhân vật trong văn bản có tác dụng gì...ư
Câu 3 trang 15 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2: Nêu nhận xét về giọng điệu, quan điểm, thái độ của tác giả được thể hiện trong nhận định sau...
Câu 1 trang 15 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2: “Năm 2008, một máy tính cá nhân có khả năng xử lí khoảng 10 tỉ lệnh mỗi giây. Nhiều quá...
Câu 2 trang 15 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2: Theo tác giả, trí thông minh nhân tạo gồm những loại nào? Mỗi loại có những khả năng gì...
Câu 3 trang 15 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2: Bạn hiểu như thế nào về nhận định: “Internet đã và đang ngẫu nhiên nuôi dưỡng một dạng thức hỗn loạn tự tổ chức...
Câu 1 trang 15 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2: Bạn suy nghĩ gì về sự kiện đánh dấu sự ra đời của Pa-ra-lim-pích vào năm 1948...
Câu 2 trang 15 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2: Pa-ra-lim-pích đã hình thành và phát triển qua những giai đoạn nào...
Câu 3 trang 15 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2: Phân tích và chỉ ra vai trò của yếu tố biểu cảm được sử dụng trong văn bản...
Câu 4 trang 15 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2: Qua cách giới thiệu về lịch sử của kì thi Pa-ra-lim-pích, bạn nhận ra thông điệp gì của tác giả...
Câu 1 trang 16 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2: Đờn ca tài tử có mối liên hệ như thế nào với sự phát triển của chữ quốc ngữ ở miền Nam Việt Nam...
Câu 2 trang 16 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2: Cộng đồng biểu diễn và thưởng thức đờn ca tài tử bao gồm những thành phần nào...
Câu 3 trang 16 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2: Đờn ca tài tử có vai trò gì đối với sự phát triển của nghệ thuật cải lương ở Nam Bộ...
Câu 4 trang 16 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2: Đờn ca tài tử hình thành và phát triển trong bối cảnh nào...
Câu 5 trang 16 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2: Chỉ ra trình tự sắp xếp các thông tin trong văn bản...
Câu 6 trang 16 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2: Phân tích quan điểm, thái độ của tác giả được thể hiện trong văn bản...
Câu 7 trang 16 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2: Các từ ngữ địa phương được tác giả sử dụng trong văn bản có tác dụng gì...
Câu 1 trang 17 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2: Xác định câu chủ đề và các ý chính, ý phụ của mỗi đoạn văn trong văn bản...
Câu 2 trang 17 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2: Các thông tin trong văn bản được trình bày theo mô hình tổ chức nào? Nếu tác dụng của mô hình tổ chức đó...
Câu 3 trang 17 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2: Phân tích quan điểm, thái độ của tác giả được thể hiện trong văn bản...
Câu 4 trang 17 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2: Từ những thông tin được trình bày trong văn bản trên và trong văn bản Trí thông minh nhân tạo của Ri-sát Oát-xơn..
Câu 1 trang 18 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2: Xác định các ý chính, ý phụ trong văn bản...
Câu 2 trang 18 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2: Chỉ ra và nêu tác dụng của yếu tố miêu tả trong văn bản...
Câu 3 trang 18 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2: Sinh hoạt nghệ thuật được thông tin trong văn bản hiện lên qua con mắt của đối tượng nào...
Câu 4 trang 18 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2: Qua văn bản, bạn biết thêm điều gì về đời sống văn hóa của người Nam Bộ thời kì cuối thế kỉ XIX...
Câu 1 trang 19 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2: Đoạn mở đầu văn bản có thể tạo nên ấn tượng gì ở người đọc...
Câu 2 trang 19 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2: Xác định các ý chính, ý phụ trong văn bản...
Câu 3 trang 19 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2: “Đây là thông điệp tôi muốn gửi cho họ trước trận đấu: Các cô ở đây không phải vì các cô là phụ nữ...
Câu 4 trang 19 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2: Tác giả có dụng ý gì khi nêu những ý kiến phê bình, chỉ trích của dư luận đối với sự hiện diện của nữ trọng tài ở World Cup năm 2022...
Câu 5 trang 19 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2: Văn bản đặt ra vấn đề gì? Trước vấn đề đó, tác giả đã thể hiện quan điểm, thái độ gì...
Câu 1 trang 19 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2: Cho biết sự khác nhau về cách triển khai thông tin giữa hai bài viết. Theo bạn, có thể chọn cách triển khai thông tin nào khác cho các bài viết đó...
Câu 2 trang 19 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2: Lựa chọn một đề tài thuyết minh và xác định cách triển khai thông tin theo hướng mà một trong hai bài viết trên đã lựa chọn...
Bài tập 2 trang 20 SBT Ngữ văn 11 Tập 2: Cho đề bài: Thuyết minh về một sự vật, hiện tượng tự nhiên ở địa phương bạn đang sinh sống...
Bài tập 1 trang 20 SBT Ngữ văn 11 Tập 2: Tổ chức tranh biện trong nhóm hoặc giữa các nhóm học tập về vấn đề: Ưu tiên phát triển kinh tế hay bảo vệ môi trường...
Xem thêm lời giải sách bài tập Ngữ Văn lớp 11 bộ sách Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:
Bài 4: Tự sự trong truyện thơ dân gian và trong thơ trữ tình
Bài 5: Nhân vật và xung đột trong bi kịch
Bài 6: Nguyễn Du – Những điều trông thấy mà đau đớn lòng
Bài 7: Ghi chép và tưởng tượng trong kí
Bài 9: Lựa chọn và hành động