Với giải Câu hỏi 1.27 trang 11 sách bài tập Giáo dục quốc phòng an ninh 11 Kết nối tri thức chi tiết trong Bài 1: Bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải, từ đó biết cách làm bài tập Giáo dục quốc phòng an ninh 11. Mời các bạn đón xem:
Tìm các ô chữ ở 8 hàng ngang để có từ ngữ ở hàng dọc 9) trong hình 1.2, biết từ ngữ ở mỗi hàng ngang được sử dụng trong Bài 1 SGK
Câu 1.27 trang 11 SBT Giáo dục quốc phòng 11:
a) Tìm các ô chữ ở 8 hàng ngang để có từ ngữ ở hàng dọc 9) trong hình 1.2, biết từ ngữ ở mỗi hàng ngang được sử dụng trong Bài 1 SGK và thông tin sau:
- Hàng 1: Vùng nước tiếp giáp với bờ biển, ở phía trong đường cơ sở và là bộ phận lãnh thổ của Việt Nam.
- Hàng 2: Từ chỉ đường phân giới hạn giữa hai bên.
- Hàng 3: Sự thoả thuận bằng văn bản được kí kết nhân danh Nhà nước hoặc Chính phủ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam với bên kí kết nước ngoài, làm phát sinh, thay đổi hoặc chấm dứt quyền, nghĩa vụ của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam theo pháp luật quốc tế.
- Hàng 4: Khái niệm làm căn cứ để từ đó tính chiều rộng lãnh hải Việt Nam.
- Hàng 5: Vùng biển có chiều rộng 12 hải lí tính từ đường cơ sở ra phía biển.
- Hàng 6: Từ chỉ sự liền kề, giáp nhau.
- Hàng 7: Tên một quần đảo thuộc chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán quốc gia của Việt Nam và được quy định trong Luật Biển Việt Nam.
- Hàng 8: Tên của nước ta trên bản đồ thế giới hiện nay.
b) Nêu thông điệp của hình 1.2 sau khi tìm được các ô chữ.
Lời giải:
♦ Yêu cầu a) Các ô chữ cần tìm là:
♦ Yêu cầu b) Thông điệp hình 1.2: Hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa là của Việt Nam.
Xem thêm các bài giải sách bài tập Giáo dục quốc phòng an ninh 11 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:
Câu 1.1 trang 5 SBT Giáo dục quốc phòng 11: Cho các từ ngữ: “trật tự, kỉ cương, an toàn, lành mạnh” (1); “Đảng, Nhà nước, nhân dân” (2); “hoà bình, ổn định chính trị” (3) và thông tin sau: “Bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc, bảo vệ (X), chế độ xã hội chủ nghĩa, nền văn hoá và lợi ích quốc gia - dân tộc; giữ vững môi trường (Y), an ninh quốc gia, an ninh con người; xây dựng xã hội (Z) để phát triển đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa”.
Câu 1.2 trang 5 SBT Giáo dục quốc phòng 11: Bạn A cho rằng mục tiêu quan trọng nhất của Chiến lược bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa là bảo vệ vững chắc chế độ xã hội chủ nghĩa, bạn B lại cho rằng mục tiêu quan trọng nhất là bảo vệ lợi ích quốc gia - dân tộc. Em hãy nhận xét ý kiến của hai bạn.
Câu 1.3 trang 5 SBT Giáo dục quốc phòng 11: Cho thông tin sau: “Một nội dung về quan điểm Chiến lược bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa trong tình hình mới là giữ vững (.....) đối với sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc”.
Câu 1.4 trang 6 SBT Giáo dục quốc phòng 11: Cho thông tin sau: Chiến lược bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa trong tình hình mới nêu: Những ai tôn trọng (....), thiết lập và mở rộng quan hệ hữu nghị, hợp tác bình đẳng, cùng có lợi với Việt Nam đều là đối tác.
Câu 1.5 trang 6 SBT Giáo dục quốc phòng 11: Cho thông tin sau: “Chiến lược bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa trong tình hình mới nêu: Bất kì thế lực nào có âm mưu và hành động chống phá (.....) trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc đều là đối tượng của chúng ta”.
Câu 1.6 trang 6 SBT Giáo dục quốc phòng 11: Chiến lược bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa trong tình hình mới nêu: Những ai tôn trọng độc lập, chủ quyền, thiết lập và mở rộng quan hệ hữu nghị, hợp tác bình đăng, cùng có lợi với Việt Nam đều là (.....). Có một số ý kiến sau về từ ngữ cần điền vào chỗ (.....) trong câu trên:
Câu 1.7 trang 6 SBT Giáo dục quốc phòng 11: Chiến lược bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa trong tình hình mới nêu: Bất kì thế lực nào có âm mưu và hành động chống phá mục tiêu của nước ta trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc đều là (.....). Có một số ý kiến sau về từ ngữ cần điền vào chỗ (.....) trong câu trên:
Câu 1.8 trang 7 SBT Giáo dục quốc phòng 11: Nối các thông tin ở hai cột dưới đây để được kết quả đúng.
Câu 1.9 trang 7 SBT Giáo dục quốc phòng 11: Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982 quy định về
Câu 1.10 trang 7 SBT Giáo dục quốc phòng 11: Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982 gồm:
Câu 1.11 trang 8 SBT Giáo dục quốc phòng 11: Em hãy nhận xét các ý kiến sau: - Bạn A: Việc Quốc hội phê chuẩn Công ước của Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982 đã khẳng định chủ quyền của nước ta đối với các vùng nội thuỷ, lãnh hải; hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa.
Câu 1.12 trang 8 SBT Giáo dục quốc phòng 11: Luật Biển Việt Nam gồm
Câu 1.13 trang 8 SBT Giáo dục quốc phòng 11: Luật Biển Việt Nam được Quốc hội thông qua
Câu 1.14 trang 8 SBT Giáo dục quốc phòng 11: Cho thông tin sau: “Vùng biển Việt Nam bao gồm nội thuỷ, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa thuộc (.....) của Việt Nam, được xác định theo pháp luật Việt Nam, điều ước quốc tế về biên giới lãnh thổ mà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên và phù hợp với Công ước của Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982”.
Câu 1.15 trang 8 SBT Giáo dục quốc phòng 11: Cho thông tin sau: “Luật Biển Việt Nam quy định đường cơ sở, nội thuỷ, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa, (….) thuộc chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán quốc gia của Việt Nam; hoạt động trong vùng biển Việt Nam; phát triển kinh tế biển; quản lí và bảo vệ biển, đảo”.
Câu 1.16 trang 9 SBT Giáo dục quốc phòng 11: Lãnh hải là vùng biển tính từ đường cơ sở ra phía biển là
Câu 1.17 trang 9 SBT Giáo dục quốc phòng 11: Vùng tiếp giáp lãnh hải là vùng biển tiếp liền và nằm ngoài lãnh hải Việt Nam, có chiều rộng tính từ ranh giới ngoài của lãnh hải là
Câu 1.18 trang 9 SBT Giáo dục quốc phòng 11: Vùng đặc quyền kinh tế là vùng biển tiếp liền và nằm ngoài lãnh hải Việt Nam, hợp với lãnh hải thành một vùng biển có chiều rộng tính từ đường cơ sở là
Câu 1.19 trang 9 SBT Giáo dục quốc phòng 11: Ranh giới ngoài thềm lục địa cách đường cơ sở không quá
Câu 1.20 trang 9 SBT Giáo dục quốc phòng 11: Hình 1.1 là sơ đồ trống mô tả các vùng biển thuộc chủ quyền, quyền chủ quyền và quyền tài phán quốc gia của Việt Nam. Em hãy ghi các thông tin chú thích để hoàn chỉnh sơ đồ này
Câu 1.21 trang 10 SBT Giáo dục quốc phòng 11: Em hãy kể tên tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương ở nước ta:
Câu 1.22 trang 10 SBT Giáo dục quốc phòng 11: Nối các thông tin ở hai cột dưới đây để được kết quả đúng.
Câu 1.23 trang 10 SBT Giáo dục quốc phòng 11: Khu vực biên giới trên không gồm phần không gian dọc theo biên giới quốc gia có chiều rộng tính từ biên giới quốc gia trở vào là
Câu 1.24 trang 10 SBT Giáo dục quốc phòng 11: Minh cùng nhóm bạn đi tham quan một xã có khu vực biên giới trên đất liền. Minh định rủ cả nhóm đến mốc quốc giới, rồi dùng flycam chụp ảnh từ trên cao, cho flycam bay qua biên giới quốc gia trên không để chụp được cả hình ảnh bên nước bạn.
Câu 1.25 trang 10 SBT Giáo dục quốc phòng 11: Nhà bạn Kiên ở gần Ngã ba Đông Dương thuộc xã Bờ Y, huyện Ngọc Hồi, tỉnh Kon Tum. Sáng nay, có một khách du lịch nói với Kiên: “Lần đầu tiên mình được đến nơi huyền thoại “một con gà gáy, cả ba nước đều nghe”. Bạn có thể giúp mình đi đường tắt sang Campuchia và Lào để chụp ảnh kỉ niệm được không? Chụp xong ta sẽ quay về ngay”.
Câu 1.26 trang 11 SBT Giáo dục quốc phòng 11: Ngày truyền thống của Bộ đội biên phòng cũng là Ngày biên phòng toàn dân là
Câu 1.27 trang 11 SBT Giáo dục quốc phòng 11: a) Tìm các ô chữ ở 8 hàng ngang để có từ ngữ ở hàng dọc 9) trong hình 1.2, biết từ ngữ ở mỗi hàng ngang được sử dụng trong Bài 1 SGK và thông tin sau:
Xem thêm các bài giải sách bài tập Giáo dục quốc phòng an ninh 11 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:
Bài 2: Luật nghĩa vụ quân sự và trách nhiệm của học sinh
Bài 3: Phòng chống tệ nạn xã hội ở Việt Nam trong thời kì hội nhập quốc tế
Bài 4: Một số vấn đề về vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường
Bài 5: Kiến thức phổ thông về phòng không nhân dân