Toptailieu.vn biên soạn và giới thiệu lời giải SBT Tin học 11 (Kết nối tri thức) Bài 21: Các thuật toán sắp xếp đơn giản hay, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng trả lời câu hỏi sách bài tập Tin học 11 Bài 21 từ đó học tốt môn Tin học 11.
SBT Tin học 11 (Kết nối tri thức) Bài 21: Các thuật toán sắp xếp đơn giản
Câu 21.1 trang 69 SBT Tin học 11: Thuật toán sắp xếp chèn có ý tưởng ban đầu như sau:
1 Cho chỉ số i chạy từ phần từ thứ hai đến cuối dây
2 Chèn phần tử A[i] vào vị trí đúng của dây đã sắp xếp A[0], A[1], A[i-1]
Nếu công việc chèn tại dòng 2 ở trên được thực hiện như sau:
j = i
while j>e and A[j] < A[j-1]:
đổi chỗ Aljl, Aj-1]
j = j - 1
Thuật toán được mô tả theo cách trên có đúng không?
Lời giải:
Thuật toán sắp xếp chèn có ý tưởng ban đầu như sau:
1 Cho chỉ số i chạy từ phần từ thứ hai đến cuối dây
2 Chèn phần tử A[i] vào vị trí đúng của dây đã sắp xếp A[0], A[1], A[i-1]
Nếu công việc chèn tại dòng 2 ở trên được thực hiện như sau:
j = i
while j>e and A[j] < A[j-1]:
đổi chỗ Aljl, Aj-1]
j = j - 1
Thuật toán được mô tả theo cách trên là đúng.
Lời giải:
Lời giải:
Với thuật toán sắp xếp chèn, khi dãy ban đầu đã sắp xếp đúng thì thuật toán thực hiện ít phép so sánh nhất.
Lời giải:
Khi dãy ban đầu đã được sắp xếp theo chiều ngược lại.
Câu 21.5 trang 69 SBT Tin học 11: Quan sát lại ý tưởng của thuật toán sắp xếp chèn
1 Cho chỉ số i chạy từ phần tử thứ hai đến cuối dày
2 Chèn phần tử A[i] vào vị trí đúng của dây đã sắp xếp A[e], A[1], ..., A[i-1]
Có thể viết riêng các lệnh của thao tác “chèn” trong dòng 2 ở trên thành một hàm độc lập được không? Nếu được thì viết lại thuật toán này theo cách mới,
Lời giải:
Có thể được. Chẳng hạn hàm đó là chen() có thể như sau:
2 for i in range(n-1):
3 Chọn phần tử nhỏ nhất trong dây A[i], A[i+1], A[n-1]
4 Đồi chỗ phần từ này với A[i]
Nếu thay dòng 3 bằng A + 1] A + 2]. ... An – 1] thì thuật toán còn đúng không?
Lời giải:
Nếu thay dòng 3 bằng A + 1] A + 2]. ... An – 1] thì thuật toán sẽ sai.
Lời giải:
Sau đây là một cách thiết lập thuật toán chọn sử dụng hàm min().
Lời giải:
Trong trường hợp khi dãy ban đầu đã sắp xếp đúng thì thuật toán sắp xếp chọn theo cách trên sẽ không cần thực hiện lệnh đổi chỗ hai phần tử tại dòng 8 của mô tả thuật toán trong sách giáo khoa.
Ý tưởng này được mô tả bằng đoạn mã giả sau:
1 Lặp n - 1 lần
2 Cho chỉ số j chạy từ phải sang đến vị trí thứ 2 của dãy
3 Nếu A[j] < A[j-1] thì đổi chỗ 2 phần tử A[j], A[j-1]
Em hãy viết chương trình mô tả đoạn mã giả trên.
Lời giải:
Ví dụ: A = [1, 4], B = [5, 2, 3] thì sau khi thực hiện hàm insert(A, B), được dãy A = [1, 2, 3, 4, 5].
Lời giải:
Với mỗi phần tử của B được chèn vào đúng vị trí trong dãy A.
Xem thêm các bài giải sách bài tập Tin học 11 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:
CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ VÀ DỊCH VỤ GIÁO DỤC VIETJACK
- Người đại diện: Nguyễn Thanh Tuyền
- Số giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh: 0108307822, ngày cấp: 04/06/2018, nơi cấp: Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hà Nội.
2021 © All Rights Reserved.