Cho tam giác ABC vuông tại A có đường cao AH. a) Biết AB = 3 cm, AC = 4 cm

191

Với giải Bài 9.66 trang 69 SBT Toán 8 Tập 2 Kết nối tri thức chi tiết trong Bài tập cuối chương 9 giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải, từ đó biết cách làm bài tập Toán 8. Mời các bạn đón xem:

Cho tam giác ABC vuông tại A có đường cao AH. a) Biết AB = 3 cm, AC = 4 cm

Bài 9.66 trang 69 SBT Toán lớp 8 Tập 2: Cho tam giác ABC vuông tại A có đường cao AH.

a) Biết AB = 3 cm, AC = 4 cm, hãy tính độ dài các đoạn thẳng AH, BH, CH.

b) Gọi M, N lần lượt là chân các đường vuông góc kẻ từ H đến AB, AC. Chứng minh rằng ∆HMN ᔕ ∆ABC.

Lời giải:

Cho tam giác ABC vuông tại A có đường cao AH Biết AB = 3 cm

a) Áp dụng định lí Pythagore vào tam giác ABC vuông tại A ta có:

BC2 = AB2 + AC2 = 32 + 42 = 25 nên BC = 5 cm.

Tam giác ABC vuông tại A và tam giác HAC vuông tại H có:

chung

Do đó, ∆ABC ᔕ ∆HAC (góc nhọn).

Suy ra ACHC=BCAC nên CH=CA2CB=425=165 (cm).

Do đó, BH = BC – CH = 5 – 165 = 95 (cm).

Vì ∆ABC ᔕ ∆HAC (cmt) nên ABHA=BCAC

Do đó, AH=ABACBC=345=125 (cm).

b)

Vì HM vuông góc AB, suy ra HMA^=90° .

HN vuông góc với AC, suy ra HNA^=90° .

Tứ giác ANHM có: HMA^=NAM^=HNA^=90° nên tứ giác ANHM là hình chữ nhật.

Do đó, NHM^=90° .

Cho tam giác ABC vuông tại A có đường cao AH Biết AB = 3 cm

Gọi D là giao điểm của hai đường chéo trong hình chữ nhật NHMA nên DH = DM. Do đó, tam giác DHM cân tại D.

Suy ra: DHM^=DMH^

Lại có: DHM^=B^   =90°MHB^ nên DMH^=B^ .

Xét tam giác HMN vuông tại H và tam giác ABC vuông tại A có:

NMH^=B^ (do DMH^=B^ )

Do đó, ∆HMN ᔕ ∆ABC (góc nhọn).

Đánh giá

0

0 đánh giá