Toptailieu.vn biên soạn và giới thiệu lời giải SBT Tin học 11 (Cánh diều) Bài 2, 3: Mảng hai chiều, Thực hành về tệp, mảng và danh sách hay, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng trả lời câu hỏi sách bài tập Tin học 11 Bài 2, 3 từ đó học tốt môn Tin học 11.
SBT Tin học 11 (Cánh diều) Bài 2, 3: Mảng hai chiều, Thực hành về tệp, mảng và danh sách
A = [[1, 2, 3], [2, 4, 6], [3, 6, 9], [4, 8, 12]] print (len(A))
print (len (A[1]))
print (A[1] [2])
Lời giải:
Em có thể xem bản chất của mảng hai chiều chính là một mảng gồm các mảng một chiều. Kết quả của chương trình đã cho là:
4
3
6
Câu Fcs7 trang 44 SBT Tin học 11: Tam giác Pascal
Công thức của tam giác này rất đơn giản: C(i, j) = C(i – 1,j) + C − 1, j − 1) với C(i, j) là kí hiệu cho ô ở dòng i, cột j (đây cũng là tổ hợp số cách chọn ra j phần tử từ một tập hợp có i phần tử).
Theo định nghĩa, ta cũng có C(i, 0) = C(i, i) = I.
Hãy quan sát các dòng 0, 1, 2, 3, 4, 5 của tam giác Pascal:
Yêu cầu: Nhập vào số nguyên n, hãy in ra dòng thứ n của tam giác Pascal. Dữ liệu: Nhập từ thiết bị vào chuẩn, một dòng duy nhất chứa số nguyên n. Kết quả: Hiển thị ở thiết bị ra chuẩn, chứa n + 1 số nguyên là dòng thứ n của tam giác Pascal.
Lời giải:
- Quan sát công thức, ta thấy C(i, j) phụ thuộc vào hai ô ở dòng i – 1. Vậy em có thể tính từng dòng một của tam giác và thêm dần vào mảng hai chiều C.
- Quan sát đoạn chương trình ở Cách 1, ta thấy C được khai báo là kiểu danh sách (dấu []), nên các phần tử không cần phải giống nhau về kiểu dữ liệu. Em có thể thấy các phần tử của C (các dòng của bảng) có kích thước khác nhau (dòng thứ i có chứa đúng i số).
Một hướng làm khác giúp tiết kiệm bộ nhớ hơn, đó là sử dụng hai mảng (n + 1)(n+2) một chiều thay vì dùng cả bảng có kích thước vào khoảng 2. Làm được như vậy vì trong công thức ta chỉ cần quan tâm tới dòng i − 1 và dòng i.
Chương trình mẫu:
Cách 1:
Cách 2:
Câu Fcs8 trang 45 SBT Tin học 11: Thời khoá biểu
Các tiết học trên lớp của Nam gồm từ tiết 1 đến tiết 10. Vì tính thêm cả lịch học thêm (hoặc học bù) nên thời khoá biểu của bạn có đủ từ thứ Hai đến Chủ nhật. Nam đã suy nghĩ và quyết định được đầu vào của chương trình như sau:
Với mỗi hoạt động, sẽ có một dòng tương ứng trong đầu vào. Có tất cả Q hoạt động được điền vào. Mỗi dòng trong Q dòng có dạng: a b c, trong đó:
a là khoảng thời gian (tiết học).
b là ngày trong tuần (các số 2, 3,..., 8 tương ứng từ thứ Hai đến Chủ nhật).
c là hoạt động/tiết học của Nam.
Nhận thấy đây là một bài tập thú vị, Nam chia sẻ nó với các bạn. Em hãy giải bài tập trên để luyện kĩ năng của mình nhé. Hãy in ra thời khoá biểu của Nam từ mô tả ở đầu vào.
Dữ liệu: Nhập từ thiết bị vào chuẩn:
Dòng đầu tiên chứa số nguyên Q.
• Q dòng tiếp theo, mỗi dòng chứa 3 biến a, b, c. Trong đó, a, b là các số nguyên và c là một xâu kí tự (1 ≤ a ≤ 10, 2 ≤ b ≤ 8, c không chứa dấu cách).
• Nếu một cặp (a, b) lặp lại nhiều lần trong dữ liệu đầu vào, điều đó có nghĩa là bạn Nam chỉnh sửa nội dung tại vị trí (a, b) và ghi lại hoạt động trong đó.
Kết quả: Hiển thị ở thiết bị ra chuẩn, in ra dưới dạng bảng như sau:
Để kết quả trông đẹp hơn, quy ước các nội dung trong mỗi ô được căn lề trái và mỗi cột có độ rộng là số kí tự của xâu dài nhất trên cột đó cộng 1.
Lời giải:
Dễ thấy thời khoá biểu là một thông tin dạng bảng nên em có thể áp dụng mảng hai chiều.
- Cần phải điền nội dung vào trước, sau đó mới có cơ sở để tính độ rộng của cột và thực hiện in ra. Các thao tác này đều thực hiện được bằng hai vòng lặp for. Chương trình mẫu:
q = int(input())
TKB = [[""] * 8 for i in range (11)]
# Dòng 0 dành cho tiêu đề cột
TKB[0] = ["Tiet", "Hai", "Ba", "Tu", "Nam", "Sau", "Bay", "CN"]
# Cột 0 chứa tiêu đề dòng
for i in range (1,11):
TKB [i][0] = str(i)
for i in range (q):
a, b, c = input ().split()
a = int (a)
b = int (b)
TKB [a] [b-1] = C
# Vì đã có dòng 0 nên lấy [a] thay vì [a-1]
# Tương tự, vì cột 0 đầu tiên cũng đã có nội dung
# Nên lấy [b-1] thay vì [b-2]
doRong = [0] * 8
for i in range (11):
for j in range (8):
doRong [j] = max (doRong [j], len (TKB [i][j]) + 1)
for i in range (11):
for j in range (8):
print (TKB [i][j], end = "")
print (" "* (doRong [j] - len (TKB [i][j])), end = "")
print ()
Câu Fcs9 trang 47 SBT Tin học 11: Thành tích
Dữ liệu: Nhập từ thiết bị vào chuẩn:
• Dòng đầu chứa dãy số nguyên 4 là thành tích tương ứng của từng học sinh sau khi xếp hàng.
• Dòng tiếp theo chứa số nguyên k.
Kết quả: Hiển thị ở thiết bị ra chuẩn, với mỗi nhóm k học sinh theo thứ tự, in ra một dòng mới, chứa một số nguyên là thành tích tốt nhất của nhóm học sinh đó.
Lời giải:
A =[int (v) for v in input().split()] k int (input())
= for i in range (len (A)
print (min (A[i:i+k]))
k + 1):
Câu Fcs10 trang 47 SBT Tin học 11: Giá trị quà sinh nhật
Hôm nay, em ôn lại kỉ niệm, nên đã vào kho để tìm lại những món quà. Em nhìn lại mỗi món quà qua từng năm và tự hỏi tổng giá trị của tất cả món quà đã được nhận là bao nhiêu. Để không phải tính nhẩm, em hãy viết chương trình tính giá trị này.
Dữ liệu: Nhập từ tệp input.txt, gồm nhiều dòng, mỗi dòng chứa một hoặc nhiều số nguyên không âm, tương ứng với giá trị của những món quà đã nhận được trong một năm.
Kết quả: Hiển thị ở thiết bị ra chuẩn một số nguyên duy nhất là tổng giá trị của tất cả món quà.
Lời giải:
Hướng dẫn (duyệt qua từng dòng, dùng hàm sum để tính tổng):
fin = open("input.txt"", "r")
lines fin.readlines ()
result = 0
for line in lines:
nums = [int (v) for v in line.split()]
result += sum (nums)
print("Tổng các số trong tệp là:", result)
Câu Fcs11 trang 48 SBT Tin học 11: Tính điểm thi tốt nghiệp trung học phổ thông
Dữ liệu: Nhập từ tệp thi TN.inp
- Dòng đầu chứa số nguyên n là số lượng thí sinh.
- n dòng sau, mỗi dòng chứa xấu s (là tên của thí sinh, không chứa dấu cách, các tên đều khác nhau) và ba số thực a, b, c (lần lượt là điểm thi các môn Toán, Tin học, tiếng Anh, có tối đa một chữ số ở phần thập phân). Kết quả: Đưa ra tệp thi TNout:
- n dòng được sắp xếp theo thứ tự tổng điểm tăng dần của các thí sinh, mỗi dòng tương ứng là 5 thông tin của một thí sinh lần lượt là: tên, điểm Toán, điểm Tin, điểm tiếng Anh và tổng điểm,
- Nếu có nhiều thí sinh cùng tổng điểm thì thi sinh nào xuất hiện trước ở trong danh sách lúc đầu sẽ được xếp trước.
Lời giải:
Dùng danh sách hai chiều, mỗi dòng của danh sách là thông tin của một thí sinh.
import sys
sys.stdin = open ("thi TN.inp", "r") sys.stdout = open("thi TN. out", "w") n = int(input())
A = []
for i in range (n):
s = input().split()
A.append(s)
for i in range(n):
# Cú pháp a[-i] để truy cập phần tử thứ i
# từ phải sang của mảng a
x = format (float (A[i] [-3])+ float (A[i] [-2])+ float (A[i] [-1]), ".1f")
A[i].append(x)
# Sắp xếp danh sách A theo thứ tự tăng dần của cột tổng A. sort (key-lambda x: x[-1])
for x in A:
for temp in x: print (temp, end=" ")
print ()
Yêu cầu: Xác định khoảng cách (đơn vị: m) giữa cây xanh đầu tiên và cây xanh cuối cùng trên vỉa hè từ trường về nhà.
Dữ liệu: Nhập từ thiết bị vào chuẩn một dòng chứa một xâu kí tự biểu diễn sơ đồ bố trí cây xanh.
Kết quả: Hiển thị ở thiết bị ra chuẩn giá trị khoảng cách giữa cây xanh đầu tiên và cây xanh cuối cùng.
Lời giải:
Tham khảo chương trình sử dụng danh sách:
Chú ý: S.split(ch) tách xâu S thành các xâu con, phân cách bởi kí tự tách
Ví dụ:
S="8T2T10T5"
A = S.split("T") #A= ["8", "2", "10", "5"]
Xem thêm các bài giải sách bài tập Tin học 11 Cánh diều hay, chi tiết khác:
Bài 4: Làm mịn dần từng bước từ thuật toán đến chương trình máy tính
CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ VÀ DỊCH VỤ GIÁO DỤC VIETJACK
- Người đại diện: Nguyễn Thanh Tuyền
- Số giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh: 0108307822, ngày cấp: 04/06/2018, nơi cấp: Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hà Nội.
2021 © All Rights Reserved.