Toptailieu.vn xin giới thiệu sơ lược Lý thuyết Sự đồng biến, nghịch biến của hàm số Toán 11 chọn lọc, hay nhất giúp học sinh lớp 11 ôn luyện để nắm chắc kiến thức cơ bản và đạt kết quả cao trong các bài thi môn Toán.
Mời các bạn đón xem:
Định nghĩa và ý nghĩa của đạo hàm (Lý thuyết + 35 bài tập có lời giải)
A. Lý thuyết Định nghĩa và ý nghĩa của đạo hàm
1. Định nghĩa đạo hàm tại một điểm
Cho hàm số y = f(x) xác định trên khoảng (a; b) và x0 ∈ (a; b). Nếu tồn tại giới hạn (hữu hạn)
thì giới hạn đó được gọi là đạo hàm của hàm số y = f(x) tại x0 và kí hiệu là f’(x0) (hoặc y’(x0)), tức là
Chú ý:
Đại lượng Δx = x – x0 gọi là số gia của đối số x tại x0.
Đại lượng Δy = f(x) – f(x0) = f(x0 + Δx) – f(x0) được gọi là số gia tương ứng của hàm số. Như vậy
2. Cách tính đạo hàm bằng định nghĩa
Bước 1. Giả sử Δx là số gia của đối số x tại x0, tính Δy = f(x0 + Δx) – f(x0).
3. Quan hệ giữa sự tồn tại của đạo hàm và tính liên tục của hàm số
Định lí 1
Nếu hàm số y = f(x) có đạo hàm tại x0 thì nó liên tục tại x0.
Chú ý:
a) Nếu y = f(x) gián đoạn tại x0 thì nó không có đạo hàm tại x0.
b) Nếu y = f(x) liên tục tại x0 thì có thể không có đạo hàm tại x0.
4. Ý nghĩa hình học của đạo hàm
Định lí 2
Đạo hàm của hàm số y = f(x) tại điểm x0 là hệ số góc của tiếp tuyến M0T của đồ thị hàm số tại điểm M0(x0; f(x0)).
Định lí 3
Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = f(x) tại điểm M0(x0; f(x0)) là
y – y0 = f’(x0)(x – x0)
trong đó y0 = f(x0).
5. Ý nghĩa vật lí của đạo hàm
Vận tốc tức thời: v(t0) = s’(t0).
Cường độ tức thời: I(t0) = Q’(t0).
Định nghĩa
Hàm số y = f(x) được gọi là có đạo hàm trên khoảng (a; b) nếu nó có đạo hàm tại mọi điểm x trên khoảng đó.
Khi đó, ta gọi hàm số f’: (a; b) → R
x → f’(x)
là đạo hàm của hàm số y = f(x) trên khoảng (a; b), kí hiệu là y’ hay f’(x).
B. Bài tập Định nghĩa và ý nghĩa của đạo hàm
Câu 1: Cho hàm số . Tính ?
A.
B. 1
C. 2
D. không tồn tại.
Đáp án: D
Câu 2ho hàm số . Giá trị của bằng:
A. 0
B. 4
C. 5
D. không tồn tại
Đáp án: D
Câu 3: Khi tính đạo hàm của hàm số tại điểm , một học sinh đã tính theo các bước sau:
Bước 1:
Bước 2:
Bước 3:
Tính toán trên nếu sai thì sai ở bước nào?
A. Bước 1
B. Bước 2
C. Bước 3
D. Tính toán đúng
Đáp án: D
Câu 4: Cho hàm số liên tục tại . Đạo hàm của tại là
A.
B.
C. (nếu tồn tại giới hạn).
D. (nếu tồn tại giới hạn).
Đáp án: C
Câu 5: Cho hàm số . Tính đạo hàm của hàm số tại điểm
A.
B.
C.
D.
Đáp án: A
Câu 6: Cho hàm số là hàm số trên R định bởi và . Chọn câu đúng
A.
B.
C.
D. không tồn tại.
Đáp án: C
Câu 7: Cho hàm số . Khi đó là kết quả nào sau đây?
A.
B.
C.
D. 2
Đáp án: A
Câu 8: Cho hàm số Tính .
A.
B.
C.
D. Không tồn tại
Đáp án: B
Câu 9: Cho hàm số xác định trên bởi . Đạo hàm của tại là
A.
B.
C.
D.
Đáp án: B
Câu 10: Tính tỷ số của hàm số theo x và .
A.
B.
C.
D.
Đáp án: C
Câu 11. Tính tỷ số của hàm số theo x và .
A.
B.
C.
D.
Đáp án: B
Câu 12: Cho hàm số . Khẳng định nào sau đây sai?
A. Hàm số không liên tục tại .
B. Hàm số có đạo hàm tại
C. Hàm số liên tục tại
D. Hàm số có đạo hàm tại
Đáp án: D
Câu 13: Cho hàm số . Tính ?
A.
B.
C.
D.
Đáp án: B
Câu 14: Cho hàm số . Giá trị của bằng:
A. 2
B. 1
C. 0
D. không tồn tại.
Đáp án: D
Câu 15: Cho hàm số . Giá trị của bằng:
A. 2
B. 1
C. 0
D. không tồn tại
Đáp án: D
Câu 16: Cho hàm số xác định: . Giá trị của bằng:
A.
B.
C.
D. không tồn tại.
Đáp án: A
Câu 17: Cho hàm số . Xét hai mệnh đề sau:
(I) Hàm số có đạo hàm tại và
(II) Hàm số không có đạo hàm tại .
Mệnh đề nào đúng?
A. Chỉ (I)
B. Chỉ (II)
C. Cả 2 đều đúng
D. Cả 2 đều sai.
Đáp án: B
Câu 18: Xét hai mệnh đề:
(I) có đạo hàm tại thì liên tục tại
(II) liên tục tại thì có đạo hàm tại
Mệnh đề nào đúng?
A. Chỉ (I)
B. Chỉ (II)
C. Cả hai đều sai
D. Cả 2 đều đúng.
Đáp án: A
Câu 19: Trong các phát biểu sau, phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Nếu hàm số không liên tục tại thì nó có đạo hàm tại điểm đó
B. Nếu hàm số có đạo hàm tại thì nó không liên tục tại điểm đó
C. Nếu hàm số có đạo hàm tại thì nó liên tục tại điểm đó
D. Nếu hàm số liên tục tại thì nó có đạo hàm tại điểm đó
Đáp án: C
Câu 20: Cho đồ thị hàm số như hình vẽ. Mệnh đề nào sau đây sai?
A. Hàm số có đạo hàm tại
B. Hàm số có đạo hàm tại
C. Hàm số có đạo hàm tại
D. Hàm số có đạo hàm tại
Đáp án: B
Câu 21: Tìm a để hàm số có đạo hàm tại .
A.
B.
C.
D.
Đáp án: B
Câu 22. Cho hàm số , đạo hàm của hàm số ứng với số gia của đối số x tại x0 là
A.
B.
C.
D.
Đáp án: B
Câu 23: Tìm a,b để hàm có đạo hàm tại điểm .
A.
B.
C.
D.
Đáp án: A
Câu 24: Xét hai hàm số: . Hàm số có đạo hàm tại là:
A. Chỉ I
B. Chỉ II
C. Cả I và II
D. Không có hàm số nào
Đáp án: A
Câu 25. Tính đạo hàm của hàm số tại điểm .
A.
B.
C.
D.
Đáp án: C
Câu 26. Cho hàm số . Xét hai câu sau:
(1). Hàm số trên có đạo hàm tại x = 1
(2). Hàm số trên liên tục tại .
Trong hai câu trên:
A. Chỉ có (1) đúng.
B. Chỉ có (2) đúng.
C. Cả hai đều đúng.
D. Cả hai đều sai.
Đáp án: B
Câu 27. Tính đạo hàm của hàm số tại tại
A. 1
B. 2
C. 3
D. 5
Đáp án: A
Câu 28. Tính đạo hàm của hàm số tại x = 1
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Đáp án: D
Câu 29: Cho hàm số . Giá trị của bằng:
A.
B.
C.
D. không tồn tại
Đáp án: B
Câu 30. Cho hàm số . Tính đạo hàm của hàm số tại .
A. 2
B. 1
C. 0
D. Không tồn tại.
Đáp án: D
Câu 31. Cho hàm số y = f(x) có đạo hàm tại x0 là f'(x0) . Khẳng định nào sau đây sai?
Đáp án: D
Câu 32. Số gia của hàm số f(x) = x3 ứng với x0 = 2 và Δx = 1 bằng bao nhiêu?
A. -19
B. 7
C. 19
D. - 7
Câu 33: Tỉ số của hàm số f(x) = 2x.( x - 1) theo x và Δx là
A. 4x + 2Δ + 2
B. 4x + 2(Δ)2 + 2
C. 4x + 2Δ - 2
D. 4x.Δx + 2(Δ)2 - 2Δx
Câu 34: Số gia của hàm số f(x) = x2/2 ứng với số gia Δx của đối số x tại x0 = -1 là
Đáp án: A
Câu 35: Tính đạo hàm của hàm số tại điểm x0 = 1.
A. 1/3
B. 1/5
C. 1/2
D. 1/4
Đáp án: C
CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ VÀ DỊCH VỤ GIÁO DỤC VIETJACK
- Người đại diện: Nguyễn Thanh Tuyền
- Số giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh: 0108307822, ngày cấp: 04/06/2018, nơi cấp: Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hà Nội.
2021 © All Rights Reserved.