Mặt cầu (Lý thuyết + 50 bài tập có lời giải)

306

Mặt cầu (Lý thuyết + 50 bài tập có lời giải)

A. Tóm tắt lý thuyết

1. Định nghĩa

    Tập hợp các điểm M trong không gian cách điểm O cố định một khoảng R gọi là mặt cầu tâm O, bán kính R, kí hiệu là: S(O; R). Khi đó S(O; R) = {M|OM = R}

2. Vị trí tương đối của một điểm đối với mặt cầu

Mặt cầu (Lý thuyết + 50 bài tập có lời giải) (ảnh 1)

    Cho mặt cầu S(O; R) và một điểm A bất kì, khi đó:

    - Nếu OA = R ⇔ A ∈ S(O; R). Khi đó OA gọi là bán kính mặt cầu. Nếu OA và OB là hai bán kính sao cho OA→ = -OB→ thì đoạn thẳng AB gọi là một đường kính của mặt cầu.

    - Nếu OA < R ⇔ A nằm trong mặt cầu.

    - Nếu OA > R ⇔ A nằm ngoài mặt cầu.

    ⇒ Khối cầu S(O; R) là tập hợp tất cả các điểm M sao cho OM ≤ R.

3. Vị trí tương đối của mặt phẳng và mặt cầu

    Cho mặt cầu S(O; R) và một mp(P). Gọi d là khoảng cách từ tâm O của mặt cầu đến mp(P) và H là hình chiếu của O trên mp(P) ⇒ d = OH.

    - Nếu d < R ⇔ mp(P) cắt mặt cầu S(O; R) theo giao tuyến là đường tròn nằm trên mp(P) có tâm là H và bán kính Mặt cầu (Lý thuyết + 50 bài tập có lời giải) (ảnh 2) (hình a).

    - Nếu d > R ⇔ mp(P) không cắt mặt cầu S(O; R) (hình b).

    - Nếu d = R ⇔ mp(P) có một điểm chung duy nhất. Ta nói mặt cầu S(O; R) tiếp xúc mp(P). Do đó, điều kiện cần và đủ để mp(P) tiếp xúc với mặt cầu S(O; R) là s(O, (P)) = R (hình c).

Mặt cầu (Lý thuyết + 50 bài tập có lời giải) (ảnh 3)

4. Vị trí tương đối của đường thẳng và mặt cầu

    Cho mặt cầu S(O; R) và một đường thẳng Δ. Gọi H là hình chiếu của O trên đường thẳng Δ và d = OH là khoảng cách từ tâm O của mặt cầu đến đường thẳng Δ. Khi đó:

    - Nếu d > R ⇔ Δ không cắt mặt cầu S(O; R).

    - Nếu d < R ⇔ Δ cắt mặt cầu S(O; R) tại hai điểm phân biệt.

    - Nếu d = R ⇔ Δ và mặt cầu tiếp xúc nhau (tại một điểm duy nhất). Do đó: điều kiện cần và đủ để đường thẳng Δ tiếp xúc với mặt cầu là d = d(O, Δ) = R.

    Định lí: Nếu điểm A nằm ngoài mặt cầu S(O; R) thì:

    - Qua có vô số tiếp tuyến với mặt cầu S(O; R).

    - Độ dài đoạn thẳng nối A với các tiếp điểm đều bằng nhau.

    - Tập hợp các điểm này là một đường tròn nằm trên mặt cầu S(O; R).

 

5. Diện tích mặt cầu và thể tích khối cầu

    • Diện tích mặt cầu: SC = 4πR2.

    • Thể tích mặt cầu: VC = (4/3)πR3.

B. Bài tập trắc nghiệm 

Câu 1.​​ Cho đưng tròn​​ C​​ đưng kính​​ AB​​ và đưng thng​​ Δ. Đ​​ hình tròn xoay sinh bi​​ C​​ khi quay quanh​​ Δ​​ là mt mt cu thì cn có thêm điu kin nào sau đây

(I)Đưng kính​​ AB​​ thuc​​ Δ.

(II)Δ​​ c​​ đnh và đưng kính​​ AB​​ thuc​​ Δ.

(III)Δ​​ c​​ đnh và hai đim​​ A,B​​ c​​ đnh trênΔ.

A. Ch​​ (I).​​ B. Ch​​ (II).​​ 

C. Ch​​ (III).​​ D. Không cn thêm điu kin nào.​​ 
​​ Chn C.

Câu 2.​​ Cho mt cu​​ S​​ tâm​​ O, bán kính​​ R​​ và mt phng​​ P​​ có khong cách đến​​ O​​ bng​​ R. Mt đim​​ M​​ tùy ý thuc​​ S. Đưng thng​​ OM​​ ct​​ P​​ ti​​ N. Hình chiếu ca​​ O​​ trên​​ P​​ là​​ I. Mnh đ​​ nào sau đây đúng?

A.​​ NI​​ tiếp xúc vi​​ S.

B.​​ ON=R2IN=R.​​ 

C. C​​ A và B đu sai.

D. C​​ A và B đu đúng.

Vì​​ I​​ là hình chiếu ca​​ O​​ trên​​ P​​ nên​​ dO,P=OI​​ mà​​ dO,P=R​​ nên​​ I​​ là tiếp đim ca​​ P​​ và​​ S.

Đưng thng​​ OM​​ ct​​ P​​ ti​​ N​​ nên​​ IN​​ vuông góc vi​​ OI​​ ti​​ I. Suy ra​​ IN​​ tiếp xúc vi​​ S.

Tam giác​​ OIN​​ vuông ti​​ I​​ nên​​ ON=R2IN=R.​​ Chn D.

Câu 3.​​ Cho mt cu​​ SO;R​​ và mt đim​​ A, biết​​ OA=2R. Qua​​ A​​ k​​ mt tiếp tuyến tiếp xúc vi​​ S​​ ti​​ B.​​ Khi đó đ​​ dài đon​​ AB​​ bng

A.​​ R.B.​​ R2.C.​​ R2.D.​​ R3.

Vì​​ AB​​ tiếp xúc vi​​ S​​ ti​​ B​​ nên​​ ABOB.

Suy ra​​ AB=OA2-OB2=4R2-R2=R3.​​ Chn D.

Câu 4.​​ Cho mt cu​​ SO;R​​ và mt đim​​ A, biết​​ OA=2R. Qua​​ A​​ k​​ mt cát tuyến ct​​ S​​ ti​​ B​​ và​​ C​​ sao cho​​ BC=R3. Khi đó khong cách t​​ O​​ đến​​ BC​​ bng

A.​​ R.B.​​ R2.C.​​ R2.D.​​ R3.

Gi​​ H​​ là hình chiếu ca​​ O​​ lên​​ BC.​​ 

Ta có​​ OB=OC=R, suy ra​​ H​​ là trung đim ca​​ BC​​ nên​​ HC=CD2=R32.

Suy ra​​ OH=OC2-HC2=R2.​​ Chn B.

Câu 5.​​ Cho mt cu​​ SO;R​​ và mt phng​​ α. Biết khong cách t​​ O​​ đến​​ α​​ bng​​ R2.​​ Khi đó thiết din to bi mt​​ phng​​ α​​ vi​​ SO;R​​ là mt đưng tròn có đưng kính bng

A.​​ R.B.​​ R3.

C.​​ R2.D.​​ R32.

Gi​​ H​​ là hình chiếu ca​​ O​​ xung​​ α.​​ 

Ta có​​ dO,α=OH=R2<R​​ nên​​ α​​ ct​​ SO;R​​ theo đưng tròn​​ CH;r.

Bán kính đưng tròn​​ CH;r​​ là​​ r=R2-OH2=R32.

Suy ra đưng kính bng​​ R3.Chn B.

Câu 6.​​ Cho mt cu tâm​​ I​​ bán kính​​ R=2,6cm. Mt mt phng ct mt cu và cách tâm​​ I​​ mt khong bng​​ 2,4cm. Thế​​ thì bán kính ca đưng tròn do mt phng ct mt cu to nên là

A.1,2cm.B.​​ 1,3cm.C.​​ 1cm.D.​​ 1,4cm.

Mt phng ct mt cu​​ SI;2,6cm​​ theo mt đưng tròn​​ H;r.

Vy​​ r=R2-IH2=2,62-2,42=1cm.​​ Chn C.

Câu 7.​​ Din tích hình tròn ln ca mt hình cu là​​ p. Mt mt phng​​ α​​ ct hình cu theo mt hình tròn có din tích là​​ p2. Khong cách t​​ tâm mt cu đến mt phng​​ α​​ bng​​ 

A.pπ.​​ B.​​ 1π.C.​​ 2pπ.D.​​ p2π.

Hình tròn ln ca hình cu​​ S​​ là hình tròn to bi mt phng ct hình cu và đi qua tâm ca hình cu. Gi​​ R​​ là bán kính hình cu thì hình tròn ln cũng có bán kính là​​ R.

Theo gi​​ thiết, ta​​ có​​ πR2=pR=pπ​​ và​​ πr2=p2r=p2π.

Suy ra​​ d=R2-r2=p2π.​​ Chn D.

Câu 8.​​ Mt hình cu có bán kính là​​ 2m, mt​​ mt phng ct hình cu theo mt hình tròn có đ​​ dài là​​ 2,4πm. Khong cách t​​ tâm mt cu đến mt phng là

A.1,6m.​​ B.​​ 1,5m.C.​​ 1,4m.​​ D.​​ 1,7m.

Gi khong cách t​​ tâm cu đến mt phng là​​ d, ta có​​ d2=R2-r2.

Theo gi​​ thiết​​ R=2m​​ và​​ 2πr=2,4πmr=2,4π2π=1,2m.

Vy​​ d=R2-r2=1,6m.​​ Chn A.

Câu 9.​​ Cho mt cu​​ SO;R,​​ A​​ là mt đim​​ ​​ trên mt cu​​ S​​ và​​ P​​ là mt phng qua​​ A​​ sao cho góc gia​​ OA​​ và​​ P​​ bng​​ 600.​​ 

Diện tích của đường tròn giao tuyến bằng

A.​​ πR2.B.​​ πR22.

C.​​ πR24.D.​​ πR28.

 Gi​​ H​​ là hình chiếu vuông góc ca​​ O​​ trên​​ P​​ thì​​ 

●​​ H​​ là tâm ca đưng tròn giao tuyến ca​​ P​​ và​​ S.

●​​ OA,P^=OA,AH^=600.

Bán kính ca đưng tròn giao tuyến​​ r=HA=OA.cos600=R2.

Suy ra din tích đưng tròn giao tuyến​​ πr2=πR22=πR24.​​ Chn C.

Câu 10.​​ Cho hình chóp t​​ giác đu​​ S.ABCD​​ có cnh bên bng cnh đáy bng​​ a. Khi đó mt cu ni tiếp hình chóp​​ S.ABCD​​ có bán kính bng

A.​​ a1+32.B.​​ a6-24.C.​​ a6+24.D.​​ a3-12.

Gi​​ H​​ là tâm ca hình vuông​​ ABCD.​​ 

Ta có​​ SH​​ là trc đưng tròn ngoi tiếp đáy.

Gi​​ M​​ là trung đim ca​​ CD​​ và​​ I​​ là chân đưng phân giác trong ca góc​​ SMH^(ISH).

Suy ra​​ I​​ là tâm ca mt cu ni tiếp hình chóp, bán kính​​ r=IH.

Ta có​​ SH=SA2-AH2=a22;SM=a32;MH=a2.

Dựa vào tính chất của đường phân giác ta có

ISIH=MSMH

SHIH=MS+MHMH

IH=SH.MHMS+MH=​​ 

a2+6=a6-24.Chn B.

Câu 11.​​ Cho hình chóp​​ S.ABC​​ có đáy​​ ABC​​ là tam giác vuông ti​​ B​​ và​​ BA=BC=a. Cnh bên​​ SA=2a​​ và vuông góc vi mt​​ phng đáy. Bán kính mt cu ngoi tiếp hình chóp​​ S.ABC​​ là

A.​​ a22.B.​​ 3a.C.​​ a62.D.​​ a6.​​

Gi​​ M​​ là trung đim​​ AC, suy ra​​ M​​ là tâm đưng tròn ngoi tiếp tam giác​​ ABC.

Gi​​ I​​ là trung đim​​ SC, suy ra​​ 

IMSA​​ nên​​ IMABC.

Do đó​​ IM​​ là trc ca​​ ΔABC, suy ra​​ 

IA=IB=IC. ​​ ​​ ​​ ​​ ​​ ​​ ​​ ​​​​  ​​ 1

Hơn na, tam giác​​ SAC​​ vuông ti​​ A​​ có​​ I​​ là trung đim​​ SC​​ nên​​ IS=IC=IA.  ​​ ​​ ​​ ​​ ​​ ​​ ​​​​ 2

T​​ 1​​ và​​ 2, ta có​​ IS=IA=IB=IC

​​ hay​​ I​​ là tâm ca mt cu ngoi tiếp hình chóp​​ S.ABC.

Vy bán kính​​ R=IS=SC2

=SA2+AC22=a62.​​ Chn C.​​ 

Câu 12.​​ Cho hình chóp​​ S.ABCD​​ có đáy​​ ABCD​​ là hình vuông cnh​​ a. Cnh bên​​ SA=a6​​ và vuông góc vi đáy​​ ABCD. Tính theo​​ a​​ din tích mt cu ngoi tiếp hình chóp​​ S.ABCD​​ ta đưc

A.​​ a22.B.​​ 8πa2.C.​​ 2a2.D.​​ 2πa2.​​

Gi​​ O=ACBD, suy ra​​ O​​ là tâm đưng tròn ngoi tiếp hình vuông​​ ABCD.

Gi​​ I​​ là trung đim​​ SC, suy ra

IOSAIOABCD.

Do đó​​ IO​​ là trc ca hình vuông​​ ABCD,​​ suy ra​​ 

IA=IB=IC=ID.1

Tam giác​​ SAC​​ vuông ti​​ A​​ có​​ I​​ là trung đim cnh huyn​​ SC​​ nên​​ IS=IC=IA.​​ 2

T​​ 1​​ và​​ 2, ta có​​ R=IA=IB=IC=

ID=IS=SC2=a2

Vy din tích mt cu​​ S=4πR2=8πa2​​ (đvdt).​​ Chn B.

Câu 13.​​ Cho hình chóp​​ S.ABC​​ có​​ đáy​​ ABC​​ là tam giác vuông cân ti​​ B,​​ AB=a. Cnh bên​​ SA=a2, hình chiếu ca đim​​ S​​ lên mt phng đáy trùng vi trung đim ca cnh huyn​​ AC. Bán kính mt cu ngoi tiếp khi chóp​​ S.ABC​​ là

A.​​ a22.B.​​ a63.​​ C.​​ a62.D.​​ a23.​​

Gi​​ M​​ là trung đim​​ AC, suy ra​​ SMABCSMAC.

Tam giác​​ SAC​​ có​​ SM​​ là đưng cao và cũng là trung tuyến nên tam giác​​ SAC​​ cân ti​​ S.

Ta có​​ AC=AB2+BC2=a2, suy ra tam giác​​ SAC​​ đu.

Gi​​ G​​ là trng tâm​​ ΔSAC, suy ra​​ GS=GA=GC.1

Tam giác​​ ABC​​ vuông ti​​ B, có​​ M​​ là trung đim cnh huyn​​ AC​​ nên​​ M​​ là tâm đưng tròn ngoi tiếp tam giác​​ ABC.​​ 

Li có​​ SMABC​​ nên​​ SM​​ là trc ca tam giác​​ ABC.

Mà​​ G​​ thuc​​ SM​​ nên suy ra​​ GA=GB=GC.​​ 2

T​​ 1​​ và​​ 2, suy ra​​ 

GS=GA=GB=GC​​ hay​​ G​​ là tâm mt cu ngoi tiếp khi​​ chóp​​ S.ABC.

Bán kính mt cu​​ R=GS=23SM=a63.​​ Chn B.

Câu 14.​​ Cho hình chóp tam giác đu​​ S.ABC​​ có cnh đáy bng​​ a​​ và cnh bên bng​​ a216.​​ Gi​​ h​​ là chiu cao ca khi chóp và​​ R​​ là bán kính mt cu ngoi tiếp khi chóp. T​​ s​​ Rh​​ bng

A.​​ 712B.​​ 724.​​ C.​​ 76.D.​​ 12.​​

Gi​​ O​​ là tâm​​ ΔABC, suy ra​​ SOABC​​ và​​ AO=a33.

Trong​​ SOA, ta có​​ h=SO=SA2-AO2=a2.

Trong mt phng​​ SOA, k​​ trung trc​​ d​​ ca đon​​ SA​​ ct​​ SO​​ ti​​ I, suy ra​​ 

Id​​ nên​​ IS=IA.

ISO​​ nên​​ IA=IB=IC.

Do đó​​ IA=IB=IC=IS​​ nên​​ I​​ là tâm mt cu ngoi tiếp khi​​ chóp​​ S.ABC.

Gi​​ M​​ là tung đim​​ SA, ta có​​ ΔSMI  ÿ  ΔSOA​​ nên

R=SI=SM.SASO=SA22SO=7a12.​​ Vy​​ Rh=76.​​ Chn​​ C.

Câu 15.​​ Cho hình chóp t​​ giác đu​​ S.ABCD​​ có cnh đáy bng​​ a, cnh bên hp vi mt đáy mt góc​​ 600. Th​​ tích ca khi cu ngoi tiếp khi chóp​​ S.ABCD​​ là

A.​​ 4πa33.B.​​ 2πa369.C.​​ 8πa369.D.​​ 8πa3627.​​

Gi​​ O=ACBD, suy ra​​ SOABCD.

Ta có​​ 600=SB,ABCD^=SB,OB^=SBO^.

Trong​​ ΔSOB, ta có​​ SO=OB.tanSBO^=a62.

Ta có​​ SO​​ là trc ca hình vuông​​ ABCD.

Trong mt phng​​ SOB, k​​ đưng trung trc​​ d​​ ca đon​​ SB.​​ 

Gi​​ I=SOdISOId

IA=IB=IC=IDIS=IB

IA=IB=IC=ID=IS=R.

Xét​​ ΔSBD​​ có​​ SB=SDSBD^=SBO^=60o​​ ΔSBD​​ đu.

Do đó​​ d​​ cũng là đưng trung tuyến ca​​ ΔSBD. Suy ra​​ I​​ là trng tâm​​ ΔSBD.

Bán kính mt cu​​ R=SI=23SO=a63. Suy ra​​ V=43πR3=8πa3627.​​ Chn D.

Câu 16.​​ Cho hình chóp​​ S.ABCD​​ có đáy​​ ABCD​​ là hình thang cân, đáy ln​​ AD=2a,​​ AB=BC=CD=a. Cnh bên​​ SA=2a​​ và vuông góc vi đáy. Gi​​ R​​ là bán kính mt cu ngoi tiếp khi chóp​​ S.ABCD. T​​ s​​ Ra​​ nhn giá tr​​ nào sau đây?

A.​​ a2.B.​​ a.C.​​ 1D.​​ 2.​​

Ta có​​ SAAD​​ hay​​ SAD^=900.​​ 

Gi​​ E​​ là trung đim​​ AD.

Ta có​​ EA=AB=BC​​ nên​​ ABCE​​ là hình thoi.

Suy ra​​ CE=EA=12AD.​​ 

Do đó tam giác​​ ACD​​ vuông ti​​ C. Ta có

​​ DCACDCSADCSACDCSC​​ hay​​ SCD^=900.

Tương t, ta cũng có​​ SBBD​​ hay​​ SBD^=900.

Ta có​​ SAD^=SBD^=SCD^=900​​ nên khi chóp​​ S.ABCD​​ nhn trung đim​​ I​​ ca​​ SD​​ làm tâm mt cu ngoi tiếp, bán kính​​ R=SD2=SA2+AD22=a2.​​ 

Suy ra​​ Ra=2.​​ Chn D.

Câu 17.​​ Cho hình chóp​​ S.ABCD​​ có đáy​​ ABCD​​ là hình ch​​ nht vi​​ AB=2a,​​ AD=a.​​ Cnh bên​​ SA​​ vuông góc vi đáy và góc gia​​ SC​​ vi đáy bng​​ 450. Gi​​ N​​ là trung đim​​ SA,​​ h​​ là chiu cao ca khi chóp​​ S.ABCD​​ và​​ R​​ là bán kính mt cu ngoi tiếp khi chóp​​ N.ABC. Biu thc liên h​​ gia​​ R​​ và​​ h​​ là

A.​​ 4R=5h.B.​​ 5R=4h.C.​​ R=455h.D.​​ R=554h.​​

Ta có​​ 450=SC,ABCD^=SC,AC^=SCA^.

Trong​​ ΔSAC, ta có​​ h=SA=a5.

Ta có​​ BCABBCSABCSABBCBN.

Li có​​ NAAC. Do đó hai đim​​ A,B​​ cùng nhìn đon​​ NC​​ dưi mt góc vuông nên hình chóp​​ N.ABC​​ ni tiếp mt cu tâm​​ J​​ là trung đim​​ NC, bán kính​​ 

R=JN=NC2=12.AC2+SA22=5a4.​​ Chn A.

Câu 18.​​ Cho hình chóp​​ S.ABCD​​ có đáy​​ ABCD​​ là hình vuông cnh bng​​ a. Đưng thng​​ SA=a2​​ vuông góc vi đáy​​ ABCD. Gi​​ M​​ là trung đim​​ SC, mt phng​​ α​​ đi qua hai đim​​ A​​ và​​ M​​ đng thi song song vi​​ BD​​ ct​​ SB,​​ SD​​ ln lưt ti​​ E,F. Bán kính mt cu đi qua năm đim​​ S,A,E,M,F​​ nhn giá tr​​ nào sau đây?

A.​​ a2.B.​​ a.C.​​ a22.D.​​ a2.​​

Mt phng​​ α​​ song song vi​​ BD​​ ct​​ SB,​​ SD​​ ln lưt ti​​ E,F​​ nên​​ EFBD.

ΔSAC​​ cân ti​​ A, trung tuyến​​ AM​​ nên​​ AMSC.​​ 1

Ta có​​ BDACBDSA

BDSACBDSC.

Do đó​​ EFSC.2

T​​ 1​​ và​​ 2, suy ra​​ SCαSCAE.​​ *

Li có​​ BCABBCSA

BCSABBCAE**

T​​ *​​ và​​ **, suy ra​​ AESBCAESB. ​​ Tương t​​ ta cũng có​​ AFSD.

Do đó​​ SEA^=SMA^=SFA^=900​​ nên năm đim​​ S,A,E,M,F​​ cùng thuc mt cu tâm​​ I​​ là trung đim ca​​ SA, bán kính​​ R=SA2=a22.​​ Chn C.

Câu 19.​​ Cho hình chóp​​ S.ABCD​​ có đáy​​ ABCD​​ là hình vuông cnh​​ a. Đưng thng​​ SA​​ vuông góc đáy​​ ABCD.​​ Gi​​ H​​ là hình chiếu ca​​ A​​ trên đưng thng​​ SB. Bán kính mt cu ngoi tiếp t​​ din​​ HBCD​​ có giá tr​​ nào sau đây?

A.​​ a2.B.​​ a.C.​​ a22.D.​​ a2.​​

Gi​​ O=ACBD.

Vì​​ ABCD​​ là hình vuông nên​​ OB=OD=OC.1

Ta có​​ CBABCBSACBSAB

CBAH.

Li có​​ AHSB.​​ 

Suy ra​​ AHSBCAHHC​​ nên tam giác​​ AHC​​ vuông ti​​ H​​ và có​​ O​​ là trung đim cnh huyn​​ AC​​ nên suy ra​​ OH=OC.2

T​​ 1​​ và​​ 2, suy ra​​ 

R=OH=OB=OD=OC=a22.​​ Chn C.

Câu 20.​​ Cho hình chóp​​ S.ABC​​ có đáy​​ ABC​​ là tam giác vuông cân ti​​ B​​ và​​ BC=a. Cnh bên​​ SA​​ vuông góc vi đáy​​ ABC. Gi​​ H,K​​ ln lưt là hình chiếu vuông góc ca​​ A​​ lên cnh bên​​ SB​​ và​​ SC. Th​​ tích ca khi cu to bi mt cu ngoi tiếp hình chóp​​ A.HKCB​​ là

A.​​ 2πa33.B.​​ 2πa3.C.​​ πa36.D.​​ πa32.​​

Theo gi​​ thiết, ta có​​ 

ABC^=900​​ và​​ AKC^=900.1

Do​​ AHSBBCAHBCSABAHHC.​​ 2​​ 

T​​ 1​​ và​​ 2, suy ra ba đim​​ B,H,K​​ cùng nhìn xung​​ AC​​ dưi mt góc​​ 900​​ nên hình chóp​​ A.HKCB​​ ni tiếp mt cu tâm​​ I​​ là trung đim​​ AC, bán kính​​ R=AC2=AB22=a22.

Vy th​​ tích khi cu​​ V=43πR3=2πa33​​ (đvtt).​​ Chn A.

Câu 21.​​ Cho hình chóp​​ S.ABCD​​ có đáy​​ ABCD​​ là hình vuông tâm​​ O,​​ BD=a. Hình chiếu vuông góc​​ H​​ ca đnh​​ S​​ trên mt phng đáy​​ ABCD​​ là trung đim​​ OD. Đưng thng​​ SD​​ to vi mt đáy mt góc bng​​ 600. Bán kính mt cu ngoi tiếp hình chóp​​ S.ABCD​​ nhn giá tr​​ nào sau đây?

A.​​ a4.B.​​ a3.C.​​ a2.D.​​ a.​​

​​ Ta có​​ 600=SD,ABCD^=SD,HD^=SDH^.

Trong tam giác vuông​​ SHD, có​​ 

SH=BD4.tanSDH^=a34​​ và​​ SD=HDcosSDH^=a2.

Trong tam giác vuông​​ SHB, có

 ​​ SB=SH2+HB2=a32.

Xét tam giác​​ SBD, ta có​​ SB2+SD2=a2=BD2.​​ 

Suy ra tam giác​​ SBD​​ vuông ti​​ S.

Vy các đnh​​ S,A,C​​ cùng nhìn xung​​ BD​​ dưi mt góc vuông nên tâm mt cu ngoi tiếp hình chóp​​ S.ABCD​​ là​​ O, bán kính​​ R=12BD=a2.​​ Chn C.

Câu 22.​​ Cho hình chóp​​ S.ABC​​ có đáy​​ ABC​​ là tam giác đu cnh​​ a, hình chiếu vuông góc ca đnh​​ S​​ trên mt phng​​ ABC​​ là trung đim​​ H​​ ca cnh​​ BC.​​ Góc gia đưng thng​​ SA​​ và mt phng​​ ABC​​ bng​​ 600.​​ Gi​​ G​​ là trng tâm tam giác​​ SAC,​​ R​​ là bán kính mt cu có tâm​​ G​​ và tiếp xúc vi mt phng​​ SAB. Đng thc nào sau đây sai?

A.​​ R=dG,SAB.B.​​ 313R=2SH.

C.​​ R2SΔABC=4339.D.​​ Ra=13.​​

Ta có​​ 600=SA,ABC^=SA,HA^=SAH^.

Tam giác​​ ABC​​ đu cnh​​ a​​ nên​​ AH=a32.

Trong tam giác vuông​​ SHA, ta có​​ SH=AH.tanSAH^=3a2.

Vì mt cu có​​ tâm​​ G​​ và tiếp xúc vi​​ SAB​​ nên bán kính mt cu​​ R=dG,SAB.

Ta có​​ dG,SAB=13dC,SAB=23dH,SAB.

Gi​​ M,E​​ ln lưt là trung đim​​ AB​​ và​​ MB.

Suy ra​​ CMABCM=a32​​ và​​ HEABHE=12CM=a34.

Gi​​ K​​ là hình chiếu vuông góc ca​​ H​​ trên​​ SE, suy ra​​ HKSE.​​ 1

Ta có​​ HEABABSH​​ 

ABSHEABHK2

T​​ 1​​ và​​ 2, suy ra​​ HKSAB​​ nên​​ dH,SAB=HK.

Trong tam giác vuông​​ SHE, ta có​​ HK=SH.HESH2+HE2=3a213.

Vy​​ R=23HK=a13.​​ Chn D.

Câu 23.​​ Cho hình chóp​​ S.ABCD​​ có đáy​​ ABCD​​ là hình vuông cnh​​ a. Mt bên​​ SAB​​ là tam giác vuông ti​​ S​​ và nm trong mt phng vuông góc vi đáy. Th​​ tích khi cu ngoi tiếp hình chóp​​ S.ABCD​​ là

A.​​ 2πa33.B.​​ 1111πa3162.C.​​ πa36.D.​​ πa33.​​

Gi​​ O=ACBD​​ 

 Suy ra​​ OA=OB=OC=OD.​​ 1

Gi​​ M​​ là trung đim​​ AB, do tam giác​​ SAB​​ vuông ti​​ S​​ nên​​ MS=MA=MB.

Gi​​ H​​ là hình chiếu ca​​ S​​ trên​​ AB.​​ 

T​​ gi​​ thiết suy ra​​ SHABCD.​​ 

Ta có​​ OMABOMSHOMSABnên​​ OM​​ là trc​​ ca tam giác​​ SAB, suy ra​​ OA=OB=OS.​​ 2

T​​ 1​​ và​​ 2, ta có​​ OS=OA=OB=OC=OD.

Vy​​ O​​ là tâm mt cu ngoi tiếp khi chóp​​ S.ABCD, bán kính​​ R=OA=a22.​​ 

Suy ra​​ V=43πR3=2πa33​​ (đvtt).​​ Chn A.

Gi​​ G​​ là trng tâm​​ ΔABC, suy ra​​ G​​ là tâm đưng tròn ngoi tiếp​​ ΔABC.

T​​ G​​ dng tia​​ GxABC​​ (như hình v).​​ 

Suy ra​​ Gx​​ là trc ca​​ tam giác​​ ABC.

Trong mt phng​​ SA,Gx, k​​ trung trc​​ d​​ ca đon thng​​ SA.

Gi​​ O=GxdOGxOd

OA=OB=OCOA=OS

OA=OB=OC=OS=R.

Suy ra​​ O​​ là tâm mt cu ngoi tiếp khi chóp​​ S.ABC.

Ta có​​ OG=PA=12SA=a32;​​ 

AG=23AM=23.a32=a33.

Trong tam giác vuông​​ OGA, ta có​​ R=OA=

OG2+AG2=a396.​​ Chn C.

Câu 24.​​ Cho hình chóp​​ S.ABC​​ có đáy​​ ABC​​ là mt tam giác đu cnh bng​​ a. Cnh bên​​ SA=a3​​ và vuông góc vi đáy​​ ABC. Bán kính mt cu ngoi tiếp khi chóp​​ S.ABC​​ là

A.​​ a2.B.​​ a132.C.​​ a396.D.​​ a154.​​

Gi​​ G​​ là trng tâm​​ ΔABC, suy ra​​ G​​ là tâm đưng tròn ngoi tiếp​​ ΔABC.

T​​ G​​ dng tia​​ GxABC​​ (như hình v).​​ 

Suy ra​​ Gx​​ là trc ca​​ tam giác​​ ABC.

Trong mt phng​​ SA,Gx, k​​ trung trc​​ d​​ ca đon thng​​ SA.

Gi​​ O=GxdOGxOd

OA=OB=OCOA=OS

OA=OB=OC=OS=R.

Suy ra​​ O​​ là tâm mt cu ngoi tiếp khi chóp​​ S.ABC.

Ta có​​ OG=PA=12SA=a32;​​ 

AG=23AM=23.a32=a33.

Trong tam giác vuông​​ OGA, ta có​​ R=OA=

OG2+AG2=a396.​​ Chn C.

Câu 25.​​ Cho t​​ din​​ OABC​​ có các cnh​​ OA,OB,OC​​ đôi mt vuông góc và​​ OA=a,​​ OB=2a,​​ OC=3a. Bán kính mt cu ngoi tiếp t​​ din​​ O.ABC​​ là

A.​​ a3B.​​ 3a2.C.​​ a62.D.​​ a142.​​

Gi​​ M​​ là trung đim​​ BC,​​ 

 suy ra​​ M​​ là tâm đưng tròn ngoi tiếp​​ ΔOBC.

K​​ MxOBC​​ (như hình v).

Suy ra​​ Mx​​ là trc ca​​ ΔOBC.

Trong mt phng​​ OA,Mx, k​​ trung trc​​ d​​ ca đon thng​​ OA​​ ct​​ Mx​​ ti​​ I.​​ 

Khi đó​​ I​​ chính là tâm mt cu ngoi tiếp t​​ din.

Bán kính mt cu​​ R=IO=IM2+OM2=a142.Chn D.

Câu 26.​​ Cho hình chóp​​ S.ABC​​ có đáy​​ ABC​​ là tam giác vuông ti​​ A,​​ AB=AC=a. Cnh bên​​ SA​​ vuông góc vi đáy​​ ABC. Gi​​ I​​ là trung đim ca​​ BC,​​ SI​​ to vi đáy​​ ABC​​ mt góc​​ 600.​​ Gi​​ S,V​​ ln lưt là din tích mt cu và th​​ tích khi cu ngoi tiếp hình chóp​​ S.ABC. T​​ s​​ VS​​ bng ?

A.​​ a14B.​​ a1412.C.​​ 3a144.D.​​ a26.​​

 Ta có​​ 60o=SI,ABC^=SI,AI^=SIA^.

Tam giác​​ ABC​​ vuông cân ti​​ A, suy ra​​ AI=12BC=a22.

Trong​​ ΔSAI, ta có​​ SA=AI.tanSIA^=a62.

K​​ IxABC​​ (như hình v).​​ 

Suy ra​​ Ix​​ là trc ca​​ ΔABC.

Trong mt phng​​ SA,Ix, k​​ trung trc​​ d​​ ca đon thng​​ SA​​ ct​​ Ix​​ ti​​ J. Khi đó​​ J​​ chính là tâm mt cu ngoi tiếp hình chóp.

Bán kính​​ R=JA=JI2+AI2=a144​​ nên​​ VS=R3=a1412.​​ Chn B.

Câu 27.​​ Cho hình chóp​​ S.ABCD​​ có đáy​​ ABCD​​ là hình thoi cnh​​ a, góc​​ BAD^=1200. Cnh bên​​ SA=a3​​ và vuông góc vi đáy​​ ABCD.​​ 

 Bán kính mt cu ngoi tiếp khi chóp​​ S.ACD​​ nhn giá tr

A.​​ a1323.B.​​ 2a3.C.​​ a133.D.​​ a1333.​​

Gi​​ G​​ là trng tâm tam giác đu​​ ACD. K​​ GxACD, suy ra​​ Gx​​ là trc ca​​ ΔACD.

Trong mt phng​​ SA,Gx, k​​ trung trc​​ d​​ ca đon​​ SA​​ ct​​ Gx​​ ti​​ I.​​ 

Khi đó​​ I​​ chính là tâm mt cu​​ ngoi tiếp.

Ta có​​ IG=MA=SA2=a32;​​ 

GA=23AE=a33.​​ 

Suy ra bán kính​​ 

R=IA=IG2+GA2=a396.​​ Chn A.

Câu 28.​​ Cho hình chóp​​ S.ABC​​ có đáy​​ ABC​​ là tam giác vuông ti​​ C​​ và​​ BC=a. Mt phng​​ SAB​​ vuông góc vi đáy,​​ SA=SB=a,​​ ASB^=1200. Bán kính mt cu ngoi tiếp hình chóp​​ S.ABC​​ là

A.​​ a4.B.​​ a2.C.​​ a.D.​​ 2a.​​

Gi​​ M​​ là trung đim​​ AB, suy ra​​ SMAB​​ và​​ SMABC.

Do đó​​ SM​​ là trc ca tam giác​​ ABC.

Trong mt phng​​ SMB, k​​ đưng trung trc​​ d​​ ca đon​​ SB​​ ct​​ SM​​ ti​​ I. Khi đó​​ I​​ là tâm​​ mt cu ngoi tiếp hình chóp​​ S.ABC, bán kính​​ R=SI.

Ta có​​ AB=SA2+SB2-2SA.SB.cosASB^=a3.

Trong​​ tam giác vuông​​ SMB, ta có​​ 

SM=SB.cosMSB^=a.cos600=a2. ​​ ​​ ​​​​ 

Ta có​​ ΔSMB~ΔSPI, suy ra​​ 

SMSB=SPSI

R=SI=SB.SPSM=a

Chn C.

Câu 29.​​ Cho lăng tr​​ đng​​ ABC.A'B'C'​​ có đáy​​ ABC​​ là tam giác vuông ti​​ B,​​ AC=a3, góc​​ ACB^​​ bng​​ 300. Góc gia đưng​​ thng​​ AB'​​ và mt phng​​ ABC​​ bng​​ 600. Bán kính mt cu ngoi tiếp t​​ din​​ A'ABC​​ bng

A.​​ 3a4.B.​​ a214.C.​​ a212.D.​​ a218.​​

Ta có​​ 600=AB',ABC^.

=AB',AB^=B'AB^

Trong​​ ΔABC, ta có​​ 

AB=AC.sinACB^=a32.

Trong​​ ΔB'BA, ta có​​ 

BB'=AB.tanB'AB^=3a2.

Gi​​ N​​ là trung đim​​ AC,​​ 

 suy ra​​ N​​ là tâm đưng tròn ngoi tiếp​​ ΔABC.

Gi​​ I​​ là trung đim​​ A'C,​​ 

 suy ra​​ INAA'INABC.​​ 

Do đó​​ IN​​ là trc ca​​ ΔABC, suy ra​​ IA=IB=IC.1

Hơn na, tam giác​​ A'AC​​ vuông​​ ti​​ A​​ có​​ I​​ là trung đim​​ A'C​​ nên​​ IA'=IC=IA.​​ 2

T​​ 1​​ và​​ 2, ta có​​ IA'=IA=IB=IC​​ hay​​ I​​ là tâm ca mt cu ngoi tiếp hình chóp​​ A'.ABC​​ vi bán kính​​ R=IA'=A'C2

=AA'2+AC22=a214.​​ Chn B.

Câu 30.​​ Cho lăng tr​​ đng​​ ABC.A'B'C'​​ có đáy là tam giác đu cnh​​ a. Mt phng​​ AB'C'​​ to vi mt đáy góc​​ 600​​ và đim​​ G​​ là trng tâm tam giác​​ ABC. Bán kính mt cu ngoi tiếp khi chóp​​ G.A'B'C'​​ bng

A.​​ 85a108.B.​​ 3a2.C.​​ 3a4.D.​​ 31a36.​​

i​​ M​​ là trung đim​​ B'C',​​ ta có​​ 

600=AB'C',A'B'C'^=AM,A'M^=AMA'^.

Trong​​ ΔAA'M, có​​ A'M=a32;​​ 

AA'=A'M.tanAMA'^=3a2.

Gi​​ G'​​ là trng tâm tam giác đu​​ A'B'C', suy ra​​ G'​​ cũng là tâm đưng tròn ngoi tiếp​​ ΔA'B'C'.

Vì​​ lng tr​​ đng nên​​ GG'A'B'C'.​​ 

Do đó​​ GG'​​ là trc ca tam giác​​ A'B'C'.

Trong mt phng​​ GC'G', k​​ trung trc​​ d​​ ca đon thng​​ GC'​​ ct​​ GG'​​ ti​​ I. Khi đó​​ I​​ là tâm mt cu ngoi tiếp khi chóp​​ G.A'B'C', bán kính​​ R=GI.​​ 

Ta có​​ ΔGPI  ~  ΔGG'C'GPGI=GG'GC'

R=GI=GP.GC'GG'=GC'22GG'

=GG'2+G'C'22GG'=31a36.​​ Chn D.

Câu 31: Cho mặt cầu tâm O bán kính R và điểm A bất kì trong không gian. Điểm A không nằm ngoài mặt cầu khi và chỉ khi:

A. OA = R   B. OA ≤ R   C. OA < R   D. OA > R

Đáp án đúng là B.

Câu 32: Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác vuôg cân đỉnh B và BC = a, SA ⊥ (ABC), SA = 2a. Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. Điểm S nằm trong mặt cầu tâm A bán kính a

B. Điểm S nằm ngoài mặt cầu tâm A bán kính 2a

C. Điểm C nằm trong mặt cầu tâm A bán kính 2a

D. Cả ba điểm S, B, C cùng nằm trong mặt cầu tâm A bán kính 2a.

Từ giả thiết ta có: SA = 2a; AB = a và AC = a√2 .

Đáp án đúng là C.

Câu 33: Cho mặt cầu (S) tâm O bán kính R và một mặt phẳng (P). Kí hiệu h là khoảng cách từ O đến mặt phẳng (P). Mặt phẳng (P) có nhiều hơn một điểm chung với mặt cầu (S) nếu :

A. h ≤ R   B. h ≥ R   C. h > R   D. h < R

Từ vị trí tương đối của một mặt phẳng với mặt cầu ta có đáp án đúng là D.

Câu 4: Cho mặt cầu (S) tâm O bán kính R và một đường thẳng d. Kí hiệu h là khoảng cách từ O đến đường thẳng d. Đường thẳng d có điểm chung với mặt cầu (S) nếu và chỉ nếu:

A. h ≤ R   B. h = R   C. h > R   D. h < R

Từ vị trí tương đối của một đường thẳng và mặt cầu ta có đường thẳng d có điểm chung với mặt cầu (S) khi và chỉ khi đường thẳng d tiếp xúc hoặc cắt mặt cầu (S).

Đáp án đúng là A.

Câu 34: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông có cạnh bằng 2a, SA vuông góc với đáy và SA = a. Bán kính mặt cầu tâm A tiếp xúc với mặt phẳng (SBC) theo a là:

A. 2a   B. a    C. a√2/2   D. 2a√5/5

Ta có mặt cầu S(A;r) tiếp xúc với mặt phẳng (SBC) khi và chỉ khi r = d(A; (SBC)) .

Hạ AH ⊥ SB tại H. Do BC ⊥ AB và BC ⊥ SA nên BC ⊥ (SAB) , suy ra BC ⊥ AH .

Mặt khác AH ⊥ SB nên AH ⊥ (SBC) hay d(A; (SBC)) = AH Xét tam giác vuông SAB ta có:

Mặt cầu (Lý thuyết + 50 bài tập có lời giải) (ảnh 4)

Đáp án đúng là D.

Câu 35: Cho hai quả cầu cùng bán kính là 5cm. Để đựng hai quả cầu Nam phải làm một hình hộp chữ nhật từ bìa carton. Hỏi trong các đáp án dưới đây, Nam cần ít nhất bao nhiêu xen-ti-mét vuông bìa carton để làm được chiếc hộp đó?

A. 300(cm2)   B. 1000(cm2)   C. 250(cm2)   D. 1250(cm2)

Hình hộp chữ nhật đựng được hai quả cầu bán kính 5cm thì độ dài các cạnh ít nhất là 10cm, 10cm, 20cm. Khi đó ta có: Stp = 2 x 102 + 4 x 10 x 20 = 1000(cm2) .

Đáp án đúng là B.

Câu 36: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?

A. Hình chóp có mặt cầu ngoại tiếp khi và chỉ khi hình chóp có đáy là một tứ giác nội tiếp được đường tròn.

B. Hình chóp có mặt cầu ngoại tiếp nếu nó là hình chóp tam giác

C. Hình chóp có mặt cầu ngoại tiếp nếu nó có các cạnh bên bằng nhau.

D. Hình chóp có mặt cầu ngoại tiếp nếu có cạnh bên vuông góc với đáy.

Hình chóp có mặt cầu ngoại tiếp khi và chỉ khi hình chóp đó có đáy là một đa giác nội tiếp được đường tròn nên mệnh đề A và B đúng. Hình chps có các cạnh bên bằng nhau có hình chiếu vuông góc của đỉnh lên mặt đáy là tâm đường tròn ngoại tiếp đáy nên hình chóp đó có đáy nội tiếp được đường tròn và do đó đáp án C đúng.

Đáp án cần chọn là D.

Câu 37: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?

A. Hình lăng trụ có mặtc ầu ngoại tiếp nếu đáy của nó là hình vuông

B. Hình lăng trụ có mặt cầu ngoại tiếp nếu nó là lăng trụ đứng

C. Hình lăng trụ có mặt cầu ngoại tiếp nếu nó có đáy là đa giác nội tiếp được đường tròn

D. Hình lăng trụ có mặt cầu ngoại tiếp nếu nó là lăng trụ đứng tam giác.

Đáp án đúng là D.

Câu 38: Cho đường thẳng a và điểm A cách đường thẳng a một khoảng bằng 4cm. Trong các mặt cầu đi qua A và tiếp xúc với đường thẳng a, mặt cầu (S) có diện tích nhỏ nhất thì diện tích đó bằng :

A. 4π(cm2)   B. 16π/3(cm2)   C. 16π(cm2)   D. 64π(cm2)

Gọi S(I ;r) là mặt cầu đi qua A và tiếp xúc với a.

Ta có diện tích của mặt cầu là : S = 4πr3 nên S đạt giá trị nhỏ nhất khi và chỉ khi r đạt giá trị nhỏ nhất.

Gọi tiếp điểm của đường thẳng a và mặt cầu là H và hình chiếu vuông góc hạ từ A lên đường thẳng A là A’. Khi đó ta có :

2r = IA + IH ≥ AH ≥ AA' => r ≥ AA'/2 = 2(cm)

Vậy r đạt giá trị nhỏ nhất bằng 2cm khi I là trung điểm của AA’.

Khi đó mặt cầu (S) có diện tích nhỏ nhất là S = 4π22 = 16π(cm2).

Đáp án đúng là C.

Câu 39: Cho mặt cầu (S) tâm O bán kính R và một mặt phẳng (P). Kí hiệu h là khoảng cách từ O đến mặt phẳng (P). Mặt phẳng (P) và mặt cầu (S) có điểm chung nếu và chỉ nếu :

A. h < R    B. h = R   C. h ≤ R    D. h ≥ R

Từ vị trí tương đối của một mặt phẳng và mặt cầu ta có mặt phẳng (P) có điểm chung với mặt cầu (S) khi và chỉ khi mặt phẳng (P) tiếp xúc hoặc cắt mặt cầu (S)

Câu 40: Trong không gian cho đường thẳng Δ và điểm O cách Δ một khoảng bằng 20cm. Mặt cầu (S) tâm O cắt đường thẳng Δ theo một dây có độ dài 30cm có bán kính r bằng :

A. r = 45cm   B. r = 30cm    C. r = 25cm    D. r = 20cm

Mặt cầu (Lý thuyết + 50 bài tập có lời giải) (ảnh 5)

Câu 41: Cho hình chóp tam giác đều S.ABC có SA tạo với đáy một góc bằng 30o và SA=2a. Trong các điểm S, B, C điểm nào nằm trong mặt cầu tâm A bán kính 3a.

A. Không điểm nào   C. Chỉ hai điểm B và C

B. Chỉ điểm S   D. Cả ba điểm

Gọi O là tâm của tam giác đều ABC. Ta có:

góc SAO = 30o => AO = a√3 => AB = AC = 3a

Câu 42: Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân đỉnh A và AB = SB = a , SB vuông góc với mặt phẳng (ABC). Bán kính nhỏ nhất của mặt cầu tiếp xúc với đường thẳng SC và AB là :

Mặt cầu (Lý thuyết + 50 bài tập có lời giải) (ảnh 6)

Mặt cầu S(I,r) tiếp xúc với AB, SC lần lượt tại T, K. Khi đó ta có:

2r = IT + IK ≥ d(AB; SC) => r ≥ d(AB, SC)/2

Dựng hình bình hành ABDC, khi đó ta có ABDC là hình vuông cạnh a. Hạ BH vuông góc với SD tại H. Khi đó ta có BH ⊥ (SCD).

Suy ra: d(SC; AB) = d(AB, (SCD)) = d(B; (SCD))

Mặt cầu (Lý thuyết + 50 bài tập có lời giải) (ảnh 7)

Câu 43: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật có AB = 2AD = 2a, SA vuông góc với đáy, SA = a. Bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp là :

Mặt cầu (Lý thuyết + 50 bài tập có lời giải) (ảnh 8)

Theo định lí ba đường vuông góc ta có hai tam giác SBC và SDC lần lượt vuông góc tại B, D. Gọi I là trung điểm của SC thì ta có : IA = IB = ID = SC/2 = IS = IC nên I là tâm mặt cầu ngoại tiếp hình chóp. Bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp là

Mặt cầu (Lý thuyết + 50 bài tập có lời giải) (ảnh 9)

Câu 44:Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông, tam giác SAB đều cạnh a và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABCD theo a .

Mặt cầu (Lý thuyết + 50 bài tập có lời giải) (ảnh 12)

Mặt cầu (Lý thuyết + 50 bài tập có lời giải) (ảnh 10)

Gọi H là trung điểm của AB, do tam giác SAB đều nên SH ⊥ AB mà (SAB) ⊥ (ABCD) nên SH ⊥ (ABCD)

Gọi O là tâm của hình vuông ABCD, d là đường thẳng qua O và song song SH thì d ⊥ (ABCD) hay d là trục đường tròn ngoại tiếp hình vuông ABCD

Trong mặt phẳng (SAB) từ G kẻ đường thẳng vuông góc với (SAB) cắt d tại I thì I là tâm mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABCD, bán kính R = IS.

Mặt cầu (Lý thuyết + 50 bài tập có lời giải) (ảnh 11)

 

 

Đánh giá

0

0 đánh giá