Với Giải SBT Toán 10 Tập 2 trong Bài 3: Đường tròn trong mặt phẳng toạ độ Sách bài tập Toán lớp 10 Tập 2 Chân trời sáng tạo hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập trong SBT Toán 10.
Cho đường tròn ( C ) có phương trình
Bài 5 trang 70 SBT Toán 10: Cho đường tròn (C) có phương trình x2+y2−6x−2y−15=0
a) Chứng tỏ rằng điểm A(0;5) thuộc đường tròn (C)
b) Viết phương trình tiếp tuyến với (C) tại điểm A(0;5)
c) Viết phương trình tiếp tuyến với (C) song song với đường thẳng 8x+6y+99=0
Phương pháp giải:
+ Phương trình tiếp tuyến d của đường tròn tại A có vectơ pháp tuyến →IA
Lời giải:
(C) có phương trình x2+y2−6x−2y−15=0
⇔x2−6x+9+y2−2y+1−25=0⇔(x−3)2+(y−1)2=25
⇒ (C) có tâm I(3;2) và bán kính R=5.
a) A(0;5) thuộc (C) vì 02−6.0+9+52−2.5+1−25=0
b) + VTPT của PT tiếp tuyến tại A là →nd=→IA=(3;−4)
PT tiếp tuyến tại A là d:3(x−0)−4(y−5)=0⇒d:3x−4y+20=0
c) + Δ//8x+6y+99=0⇒Δ:8x+6y+c=0(c≠99)
+ d(I,Δ)=R⇒|8.3+6.1+c|√82+62=5⇒|c+30|=50⇒[c=20c=−80
Vậy Δ:8x+6y+20=0 hoặc Δ:8x+6y−80=0
Xem thêm lời giải sách bài tập Toán lớp 10 Chân trời sáng tạo với cuộc sống hay, chi tiết khác:
Bài 2 trang 70 SBT Toán 10: Lập phương trình đường tròn trong các trường hợp sau
Bài 3 trang 70 SBT Toán 10: Lập phương trình đường tròn ngoại tiếp tam giác có tọa độ các đỉnh
Bài 4 trang 70 SBT Toán 10: Lập phương trình đường tròn tiếp xúc với hai trục tọa độ
Bài 6 trang 70 SBT Toán 10: Một cái cổng bán nguyệt rộng 6,8m, cao 3,4m
CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ VÀ DỊCH VỤ GIÁO DỤC VIETJACK
- Người đại diện: Nguyễn Thanh Tuyền
- Số giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh: 0108307822, ngày cấp: 04/06/2018, nơi cấp: Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hà Nội.
2021 © All Rights Reserved.