Chứng minh với mọi n thuộc N sao, (1 + căn bậc hai 2)^n, (1- căn bậc hai 2)^n

666

Với giải Luyện tập 2 trang 26 Chuyên đề Toán 10 Cánh diều chi tiết trong Bài 3: Phương pháp quy nạp toán học giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập Chuyên đề Toán 10. Mời các bạn đón xem:

Giải bài tập Chuyên đề Toán lớp 10 Bài 3: Phương pháp quy nạp toán học

Luyện tập 2 trang 26 Chuyên đề Toán 10: Chứng minh với mọi n ∈ ℕ*,(1+2)n(12)n lần lượt viết được ở dạng an+bn2,anbn2 , trong đó an, bn là các số nguyên dương.

Lời giải:

+) Khi n = 1, ta có:

 a1 = 1, b1 = 1.

Vậy mệnh đề đúng với n = 1.

+) Với k là một số nguyên dương tuỳ ý mà mệnh đề đúng, ta phải chứng minh mệnh đề cũng đúng với k + 1, tức là:  viết được dưới dạng  trong đó ak + 1, bk + 1 là các số nguyên dương.

Thật vậy, theo giả thiết quy nạp ta có:

 với ak, blà các số nguyên dương.

Khi đó:

Chứng minh với mọi n thuộc N sao, (1 + căn bậc hai 2)^n, (1- căn bậc hai 2)^n (ảnh 1)

Vì ak, blà các số nguyên dương nên ak + 2bk và ak + bk cũng là các số nguyên dương.

Vậy mệnh đề cũng đúng với n = k + 1. Do đó theo nguyên lí quy nạp toán học, mệnh đề đã cho đúng với mọi n ∈ ℕ*.

+) Theo chứng minh trên ta có:

Với mọi n ∈ ℕ* thì =   với an, blà các số nguyên dương.

Chứng minh tương tự ta được:

Với mọi n ∈ ℕ* thì  =  với cn, dlà các số nguyên dương.

Giờ ta chứng minh an = cn và bn = dn với mọi n  ℕ*.

Cách 1:

Xét mệnh đề P(n): an = cn và bn = dn với mọi n ∈ ℕ*.

+) Khi n = 1, ta có:

 a1 = 1, b1 = 1.

 c1 = 1, d1 = 1.

Vậy a1 = c1, b1 = d1.

Vậy mệnh đề P(n) đúng với n = 1.

+) Với k là một số nguyên dương tuỳ ý mà mệnh đề đúng, ta phải chứng minh mệnh đề P(n) cũng đúng với k + 1, tức là: ak + 1 = ck + 1 và bk + 1 = dk + 1.

Thật vậy, theo giả thiết quy nạp ta có: ak = ck và bk = d(1).

Mặt khác:

Chứng minh với mọi n thuộc N sao, (1 + căn bậc hai 2)^n, (1- căn bậc hai 2)^n (ảnh 1)

 ak + 1 = ak + 2bk, bk + 1 = ak + bk (2).

Chứng minh với mọi n thuộc N sao, (1 + căn bậc hai 2)^n, (1- căn bậc hai 2)^n (ảnh 1)

nên ck + 1 = ck + 2dk, dk + 1 = ck + dk (3)

Từ (1), (2) và (3) ta suy ra ak + 1 = ck + 1 và bk + 1 = dk + 1.

Vậy mệnh đề cũng đúng với n = k + 1. Do đó theo nguyên lí quy nạp toán học, mệnh đề đã cho đúng với mọi n ∈ ℕ*.

Vậy bài toán đã được chứng minh.

Cách 2:

Ta có:

 

Chứng minh với mọi n thuộc N sao, (1 + căn bậc hai 2)^n, (1- căn bậc hai 2)^n (ảnh 1)

Từ (2) ta suy ra  với k > 0 (vì an, bn, cn, dn  là các số nguyên dương)

 Thế vào (1) ta được:

kcncn2kdndn=1nkcn22dn2=1n

1    kk=1an = cn và bn = dn.

Vậy ta có điều phải chứng minh.

Xem thêm lời giải bài tập Chuyên đề học tập Toán 10 Cánh diều hay, chi tiết khác:

Từ khóa :
Giải bài tập
Đánh giá

0

0 đánh giá