Với giải Câu hỏi trang 49 Toán 10 Tập 2 Kết nối tri thức chi tiết trong Bài tập cuối chương VII giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập Toán 10. Mời các bạn đón xem:
SBT Toán 10 Kết nối tri thức trang 49: Bài tập cuối chương VII
A. trùng nhau;
B. song song;
C. cắt nhau nhưng không vuông góc;
D. vuông góc.
Lời giải:
Đáp án đúng là: A
Đường thẳng d: 4x + 3y – 2 = 0 và đường thẳng có vectơ pháp tuyến và vectơ chỉ phương lần lượt là: ,
Do đó, đường thẳng k có vectơ pháp tuyến là: .
Do đó, nên d và k hoặc song song hoặc trùng nhau.
Xét điểm thuộc đường thẳng d.
Thay x = 1, y = vào phương trình tham số của đường thẳng k ta có:
Do đó, cũng thuộc vào đường thẳng k
Vậy d và k trùng nhau.
A. ;
B. ;
C. ;
D. .
Lời giải:
Đáp án đúng là: D
Gọi phương trình chính tắc của elip (E) là: với a > b > 0
Elip (E) đi qua điểm M(8; 0) nên ta có:
⇔ a2 = 82 = 64
Mà tiêu cự là 2c = 6 ⇔ c = 3
Ta có:
Vậy phương trình chính tắc của elip (E) là: .
A. (x – 1)2 + (y + 1)2 = 4;
B. (x + 1)2 + (y – 1)2 = 4;
C. (x – 1)2 + (y + 1)2 = 8;
D. (x + 1)2 + (y – 1)2 = 8.
Lời giải:
Đáp án đúng là: C
Đường tròn tâm I tiếp xúc với đường thẳng d nên ta có bán kính
R = d(I, d) =
Phương trình đường tròn tâm I tiếp xúc với đường thẳng d là:
(x – 1)2 + (y + 1)2 = ()2
⇔ (x – 1)2 + (y + 1)2 = 8
A. x + y + 1 = 0 và x + y + 3 = 0;
B. x – y – 1 = 0;
C. x – y + 3 = 0;
D. x – y + 3 = 0 và x – y – 1 = 0.
Lời giải:
Đáp án đúng là: (không có đáp án phù hợp)
Phương trình đường thẳng song song với d có dạng là: d’: x – y + c = 0 với c ≠ 3
Chọn điểm A(1; 4) thuộc đường thẳng d
Do d’ // d và d’ cách d một khoảng là nên ta có:
d(A, d’) =
⇔ |c – 3| = 2 (*)
TH1: c – 3 ≥ 0 hay c ≥ 3
(*) ⇔ c – 3 = 2 ⇔ c = 5 (thỏa mãn)
TH2: c – 3 < 0 hay c < 3
(*) ⇔ –c + 3 = 2 ⇔ c = 1 (thỏa mãn)
Với c = 5 ta có, d’: x – y + 5 = 0.
Với c = 1 ta có, d’: x – y + 1 = 0.
Lời giải:
Phương trình tham số của đường thẳng d đi qua M(–3; 2)và nhận là một vectơ chỉ phương là
Lời giải:
Phương trình tổng quát của đường thẳng d đi qua N và nhận là một vectơ pháp tuyến là:
3(x – 2) – 1(y + 1) = 0
⇔ 3x – y – 6 – 1 = 0
⇔ 3x – y – 7 = 0.
Bài 7.55 trang 49 SBT Toán 10 Tập 2: Cho tam giác ABC với A(1; –1), B(3; 5), C(–2; 4).
a) Viết phương trình tham số của đường thẳng AB.
b) Viết phương trình đường cao AH của tam giác ABC.
c) Tính khoảng cách từ điểm A đến đường thẳng BC.
d) Tính sin của góc giữa hai đường thẳng AB và AC.
Lời giải:
a)
Ta có là một vectơ chỉ phương của đường thẳng AB nên vectơ cũng là một vectơ chỉ phương của AB.
Đường thẳng AB đi qua điểm A(1; –1) và nhận là một vectơ chỉ phương có phương trình tham số là
b)
Do AH vuông góc với BC nên là một vectơ pháp tuyến của đường cao AH.
Đường cao AH đi qua điểm A(1; –1) nhận là một vectơ pháp tuyến có phương trình tổng quát là:
5(x – 1) + 1(y + 1) = 0
⇔ 5x – 5 + y + 1 = 0
⇔ 5x + y – 4 = 0.
c)
Đường thẳng BC nhận vectơ là một vectơ chỉ phương nên BC nhận là một vectơ pháp tuyến.
Do đó phương trình đường thẳng BC là:
1(x – 3) – 5(y – 5) = 0
⇔ x – 3 – 5y + 25 = 0
⇔ x – 5y + 22 = 0.
Khoảng cách từ điểm A(1; –1) đến đường thẳng BC là
d)
Gọi α là góc giữa hai đường thẳng AB và AC có hai vectơ chỉ phương lần lượt là:
Khi đó
Do α là góc giữa hai đường thẳng nên sinα > 0.
Lại có sin2α + cos2α = 1.
Xem thêm các bài giải sách bài tập Toán lớp 10 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:
Bài 7.44 trang 48 SBT Toán 10 Tập 2: Đường thẳng qua A(1; –1) và B(–2; –4) có phương trình là...
Bài 7.55 trang 49 SBT Toán 10 Tập 2: Cho tam giác ABC với A(1; –1), B(3; 5), C(–2; 4)...
Bài 7.56 trang 50 SBT Toán 10 Tập 2: Trong mặt phẳng Oxy, cho hai điểm A(–1; 0) và B(3; 1)...
CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ VÀ DỊCH VỤ GIÁO DỤC VIETJACK
- Người đại diện: Nguyễn Thanh Tuyền
- Số giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh: 0108307822, ngày cấp: 04/06/2018, nơi cấp: Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hà Nội.
2021 © All Rights Reserved.