06 câu trắc nghiệm Bài tập cuối chương 7 Kết nối tri thức (có đáp án 2023) CHỌN LỌC

Toptailieu.vn xin giới thiệu 06 câu trắc nghiệm Bài tập cuối chương 7 Kết nối tri thức (có đáp án 2023) CHỌN LỌC, hay nhất giúp học sinh lớp 10 ôn luyện kiến thức để đạt kết quả cao trong các bài thi môn Toán.

Mời các bạn đón xem:

06 câu trắc nghiệm Bài tập cuối chương 7 Kết nối tri thức (có đáp án 2023) CHỌN LỌC

Lý thuyết

I. Phương trình đường thẳng

1. Vectơ chỉ phương của đường thẳng

Định nghĩa : 

vectơ 20 câu trắc nghiệm Phương trình đường thẳng Kết nối tri thức (có đáp án 2023) CHỌN LỌC (ảnh 1) được gọi là vectơ chỉ phương của đường thẳng Δ nếu 20 câu trắc nghiệm Phương trình đường thẳng Kết nối tri thức (có đáp án 2023) CHỌN LỌC (ảnh 1) ≠ 20 câu trắc nghiệm Phương trình đường thẳng Kết nối tri thức (có đáp án 2023) CHỌN LỌC (ảnh 2) và giá của 20 câu trắc nghiệm Phương trình đường thẳng Kết nối tri thức (có đáp án 2023) CHỌN LỌC (ảnh 1) song song hoặc trùng với Δ

20 câu trắc nghiệm Phương trình đường thẳng Kết nối tri thức (có đáp án 2023) CHỌN LỌC (ảnh 3)

Nhận xét :

- Nếu 20 câu trắc nghiệm Phương trình đường thẳng Kết nối tri thức (có đáp án 2023) CHỌN LỌC (ảnh 1) là một vectơ chỉ phương của đường thẳng Δ thì k20 câu trắc nghiệm Phương trình đường thẳng Kết nối tri thức (có đáp án 2023) CHỌN LỌC (ảnh 1) (k ≠ 0) cũng là một vectơ chỉ phương của Δ , do đó một đường thẳng có vô số vectơ chỉ phương.

- Một đường thẳng hoàn toàn được xác định nếu biết một điểm và một vectơ chỉ phương của đường thẳng đó.

2. Phương trình tham số của đường thẳng

- Phương trình tham số của đường thẳng Δ đi qua điểm Mo(xo;yo) và nhận vectơ 20 câu trắc nghiệm Phương trình đường thẳng Kết nối tri thức (có đáp án 2023) CHỌN LỌC (ảnh 1)(u1;u2) làm vectơ chỉ phương là: 20 câu trắc nghiệm Phương trình đường thẳng Kết nối tri thức (có đáp án 2023) CHỌN LỌC (ảnh 4)

-Khi u1 ≠ 0 thì tỉ số k = 20 câu trắc nghiệm Phương trình đường thẳng Kết nối tri thức (có đáp án 2023) CHỌN LỌC (ảnh 5) được gọi là hệ số góc của đường thẳng.

Từ đây, ta có phương trình đường thẳng Δ đi qua điểm Mo(xo;yo) và có hệ số góc k là:

y - yo = k(x - xo)

Chú ý: Ta đã biết hệ số góc k = tanα với góc α là góc của đường thẳng Δ hợp với chiều dương của trục Ox

3. Vectơ pháp tuyến của đường thẳng 

Định nghĩa: Vectơ 20 câu trắc nghiệm Phương trình đường thẳng Kết nối tri thức (có đáp án 2023) CHỌN LỌC (ảnh 6) được gọi là vectơ pháp tuyến của đường thẳng Δ nếu 20 câu trắc nghiệm Phương trình đường thẳng Kết nối tri thức (có đáp án 2023) CHỌN LỌC (ảnh 6)  ≠ 20 câu trắc nghiệm Phương trình đường thẳng Kết nối tri thức (có đáp án 2023) CHỌN LỌC (ảnh 7)20 câu trắc nghiệm Phương trình đường thẳng Kết nối tri thức (có đáp án 2023) CHỌN LỌC (ảnh 6) vuông góc với vectơ chỉ phương của Δ

Nhận xét:

- Nếu 20 câu trắc nghiệm Phương trình đường thẳng Kết nối tri thức (có đáp án 2023) CHỌN LỌC (ảnh 6)  là một vectơ pháp tuyến của đường thẳng Δ thì k20 câu trắc nghiệm Phương trình đường thẳng Kết nối tri thức (có đáp án 2023) CHỌN LỌC (ảnh 6) (k ≠ 0) cũng là một vectơ pháp tuyến của Δ, do đó một đường thẳng có vô số vec tơ pháp tuyến.

- Một đường thẳng được hoàn toàn xác định nếu biết một và một vectơ pháp tuyến của nó.

4. Phương trình tổng quát của đường thẳng

Định nghĩa: Phương trình ax + by + c = 0 với a và b không đồng thời bằng 0, được gọi là phương trình tổng quát của đường thẳng.

Trường hợp đặc biết:

+  Nếu a = 0 ⇒ y = 20 câu trắc nghiệm Phương trình đường thẳng Kết nối tri thức (có đáp án 2023) CHỌN LỌC (ảnh 8); Δ // Ox hoặc trùng Ox (khi c=0)

+ Nếu b = 0 ⇒ x = 20 câu trắc nghiệm Phương trình đường thẳng Kết nối tri thức (có đáp án 2023) CHỌN LỌC (ảnh 9); Δ // Oy hoặc trùng Oy (khi c=0)

+ Nếu c = 0 ⇒ ax + by = 0 ⇒ Δ đi qua gốc tọa độ

+ Nếu Δ cắt Ox tại A(a;0) và Oy tại B(0;b) thì ta có phương trình đoạn chắn của đường thẳng Δ :

20 câu trắc nghiệm Phương trình đường thẳng Kết nối tri thức (có đáp án 2023) CHỌN LỌC (ảnh 10)

5. Vị trí tương đối của hai đường thẳng

Xét hai đường thẳng ∆1 và ∆2 

có phương trình tổng quát lần lượt là :

a1x+b1y + c1 = 0 và a2x+b2y +c2 = 0

Điểm Mo(xo;yo) là điểm chung của  ∆1 và ∆2  khi và chỉ khi (xo;yo) là nghiệm của hệ hai phương trình:

20 câu trắc nghiệm Phương trình đường thẳng Kết nối tri thức (có đáp án 2023) CHỌN LỌC (ảnh 11)

Ta có các trường hợp sau:

a) Hệ (1) có một nghiệm: ∆1 cắt ∆2

b) Hệ (1) vô nghiệm: ∆1 // ∆2

c) Hệ (1) có vô số nghiệm: ∆1 ≡ ∆2

6. Góc giữa hai đường thẳng

Hai đường thẳng ∆1 và ∆2 cắt nhau tạo thành 4 góc.

Nếu ∆1 không vuông góc với ∆2 thì góc nhọn trong số bốn góc đó được gọi là góc giữa hai đường thẳng ∆1 và ∆2.

Nếu ∆1 vuông góc với  ∆2 thì ta nói góc giữa ∆1 và ∆2 bằng 900.

Trường hợp ∆1 và ∆2 song song hoặc trùng nhau thì ta quy ước góc giữa  ∆1 và ∆2 bằng 00.

Như vậy góc giữa hai đường thẳng luôn bé hơn hoặc bằng 900  

Góc giữa hai đường thẳng ∆1 và ∆2 được kí hiệu là 20 câu trắc nghiệm Phương trình đường thẳng Kết nối tri thức (có đáp án 2023) CHỌN LỌC (ảnh 12)

Cho hai đường thẳng:

1: a1x+b1y + c1 = 0 

2: a2x+b2y + c2 = 0

20 câu trắc nghiệm Phương trình đường thẳng Kết nối tri thức (có đáp án 2023) CHỌN LỌC (ảnh 13)

Chú ý:

+ Δ1Δ2 ⇔ n1 ⊥ n2 ⇔ a1.a2 + b1.b2 = 0

+ Nếu Δ1Δ2 có phương trình y = k1 x + m1 và y = k2 x + m2 thì  

Δ1 ⊥ Δ2 ⇔ k1.k2 = -1

7. Công thức tính khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng

Trong mặt phẳng Oxy cho đường thẳng Δ có phương trình ax + by + c = 0 và điểm Mo(xo;yo)).

Khoảng cách từ điểm Mo đến đường thẳng Δ kí hiệu là d(Mo;Δ), được tính bởi công thức

20 câu trắc nghiệm Phương trình đường thẳng Kết nối tri thức (có đáp án 2023) CHỌN LỌC (ảnh 14)

II. Vị trí tương đối giữa hai đường thẳng. Góc và khoảng cách

1. Các kiến thức cần nhớ

Vị trí tương đối của hai đường thẳng

Cho hai đường thẳng d:y = ax + b (a ≠ 0) và d':y = a'x + b' (a' ≠ 0).

20 câu trắc nghiệm Vị trí tương đối giữa hai đường thẳng. Góc và khoảng cách Kết nối tri thức (có đáp án 2023) CHỌN LỌC (ảnh 1)

2. Các dạng toán thường gặp

Dạng 1: Chỉ ra vị trí tương đối của hai đường thẳng cho trước. Tìm tham số m để các đường thẳng thỏa mãn vị trí tương đối cho trước.

Phương pháp:

Cho hai đường thẳng d:y = ax + b (a ≠ 0) và d':y = a'x + b' (a' ≠ 0).

20 câu trắc nghiệm Vị trí tương đối giữa hai đường thẳng. Góc và khoảng cách Kết nối tri thức (có đáp án 2023) CHỌN LỌC (ảnh 1).

Dạng 2:  Viết phương trình đường thẳng

Phương pháp:

+) Sử dụng vị trí tương đối của hai đường thẳng để xác định hệ số.

Ngoài ra ta còn sử dụng các kiến thức sau

+) Ta có y = ax + b với a ≠ 0, b ≠ 0 là phương trình đường thẳng cắt trục tung tại điểm A(0;b), cắt trục hoành tại điểm B(-20 câu trắc nghiệm Vị trí tương đối giữa hai đường thẳng. Góc và khoảng cách Kết nối tri thức (có đáp án 2023) CHỌN LỌC (ảnh 2);0).

+) Điểm M(xo;yo) thuộc đường thẳng y = ax + b khi và chỉ khi yo = axo + b.

Dạng 3: Tìm điểm cố định mà đường thẳng d luôn đi qua với mọi tham số m

Phương pháp:

Gọi M(x;y) là điểm cần tìm khi đó tọa độ điểm M(x;y) thỏa mãn phương trình đường thẳng d.

Đưa phương trình đường thẳng d về phương trình bậc nhất ẩn m.

Từ đó để phương trình bậc nhất ax + b = 0 luôn đúng thì a =  = 0

Giải điều kiện ta tìm được x, y.

Khi đó M(x;y) là điểm cố định cần tìm.

III. Đường tròn trong mặt phẳng tọa độ

1. Phương trình đường tròn

Điểm M(x;y) thuộc đường tròn (C), tâm (a;b), bán kính R khi và chỉ khi

(x - a)2 + (y - b)2 = R2 (1)

Ta gọi (1) là phương trình của đường tròn (C).

2. Phương trình tiếp tuyến của đường tròn

Cho điểm M(xo;yo) thuộc đường tròn (C):(x - a)2 + (y - b)2 = R(tâm I(a;b), bán kính R). Khi đó, tiếp tuyến Δ của (C) tại M(xo;yo) có vecto pháp tuyến 15 câu trắc nghiệm Đường tròn trong mặt phẳng tọa độ Kết nối tri thức (có đáp án 2023) CHỌN LỌC (ảnh 1) = (a - xo; b - yo) và phương trình 

(a - xo) (x - xo) + (b - yo) (y - yo) = 0

IV. Ba đường conic

1. Đường elip

1.1. Định nghĩa đường elip

Cho hai điểm F1, F2 cố định có khoảng cách F1F2 = 2c (c > 0)

Đường elip (còn gọi là elip) là tập hợp các điểm M trong mặt phẳng sao cho MF1 + MF2 = 2a, trong đó a là số cho trước lớn hơn c.

Hai điểm F1 và F2 được gọi là hai tiêu điểm của elip.

15 câu trắc nghiệm Ba đường conic Kết nối tri thức (có đáp án 2023) CHỌN LỌC (ảnh 1)

1.2. Phương trình chính tắc của elip

Trong mặt phẳng, xét đường elip (E) là tập hợp các điểm M sao cho MF1 + MF2 = 2a, ở đó F1F2 = 2c (với a > c > 0).

Ta chọn hệ trục tọa độ Oxy có gốc là trung điểm của F1F2, trục Oy là đường trung trực của F1F2 và F2 nằm trên tia Ox (Hình 52). Khi đó, F1(–c ; 0) và F2(c ; 0) là hai tiêu điểm của elip (E).

15 câu trắc nghiệm Ba đường conic Kết nối tri thức (có đáp án 2023) CHỌN LỌC (ảnh 2)

Khi chọn hệ trục tọa độ như trên, phương trình đường elip có thể viết dưới dạng 15 câu trắc nghiệm Ba đường conic Kết nối tri thức (có đáp án 2023) CHỌN LỌC (ảnh 3), trong đó a > b > 0.

Đây gọi là phương trình chính tắc của elip.

Chú ý: Đối với elip (E) có phương trình chính tắc như đã nêu ở trên, ta có:

+ c2 = a2 – b2, ở đó 2c = F1F2.

+ Nếu điểm M(x ; y) thuộc elip (E) thì –a ≤ x ≤ a.

2. Đường hypebol

2.1. Định nghĩa đường hypebol

Cho hai điểm F1 và F2 cố định có khoảng cách F1F2 = 2c (c > 0).

Đường hypebol (còn gọi là hypebol) là tập hợp các điểm M sao cho |MF1 – MF2| = 2a, trong đó a là số nguyên dương cho trước nhỏ hơn c.

Hai điểm F1 và F2 được gọi là hai tiêu điểm của hypebol.

15 câu trắc nghiệm Ba đường conic Kết nối tri thức (có đáp án 2023) CHỌN LỌC (ảnh 4)

2.2. Phương trình chính tắc của đường hypebol

Chọn hệ trục tọa độ tương tự elip, ta chọn Ox là đường thẳng F1F2, trục Oy là đường trung trực của đoạn thẳng F1F2 = 2c (c > 0), gốc tọa độ O là trung điểm của đoạn thẳng F1F2 (Hình 54).

15 câu trắc nghiệm Ba đường conic Kết nối tri thức (có đáp án 2023) CHỌN LỌC (ảnh 5)

Khi chọn hệ trục tọa độ như trên, phương trình đường hypebol có thể viết dưới dạng 15 câu trắc nghiệm Ba đường conic Kết nối tri thức (có đáp án 2023) CHỌN LỌC (ảnh 6), trong đó a > 0, b > 0.

Đây gọi là phương trình chính tắc của hypebol.

Chú ý: Đối với hypebol (H) có phương trình chính tắc như đã nêu ở trên, ta có:

+ c2 = a2 + b2, ở đó 2c = F1F2 và điều kiện a > b là không bắt buộc.

+ Nếu điểm M(x ; y) thuộc hypebol (H) thì x ≤ –a hoặc x ≥ a.

3. Đường parabol

3.1. Định nghĩa đường parabol

Cho một điểm F cố định và một đường thẳng ∆ cố định không đi qua F.

Đường parabol (còn gọi là parabol) là tập hợp các điểm M trong mặt phẳng cách đều F và ∆.

Điểm F được gọi là tiêu điểm của parabol. Đường thẳng ∆ được gọi là đường chuẩn của parabol.

15 câu trắc nghiệm Ba đường conic Kết nối tri thức (có đáp án 2023) CHỌN LỌC (ảnh 7)

3.2. Phương trình chính tắc của parabol

Cho parabol (P) với tiêu điểm F và đường chuẩn ∆.

Kẻ FH vuông góc với ∆ (H ∈ ∆). Đặt FH = p > 0.

Ta chọn hệ trục tọa độ Oxy sao cho O là trung điểm của đoạn thẳng FH và F nằm trên tia Ox (Hình 56)

15 câu trắc nghiệm Ba đường conic Kết nối tri thức (có đáp án 2023) CHỌN LỌC (ảnh 8)

Khi chọn hệ trục tọa độ như trên, phương trình đường parabol có thể viết dưới dạng y2 = 2px (p > 0).

Đây gọi là phương trình chính tắc của parabol.

Chú ý: Đối với parabol (P) có phương trình chính tắc y2 = 2px (p > 0), ta có:

+ Tiêu điểm là F(15 câu trắc nghiệm Ba đường conic Kết nối tri thức (có đáp án 2023) CHỌN LỌC (ảnh 9);0) và phương trình đường chuẩn là: x + 15 câu trắc nghiệm Ba đường conic Kết nối tri thức (có đáp án 2023) CHỌN LỌC (ảnh 9) = 0.

+ Nếu điểm M(x ; y) thuộc parabol (P) thì x ≥ 0.

Bài tập

Câu 1: Phương trình nào sau đây là phương trình tham số của đường thẳng?

A. 2x – y + 1 = 0.          

B. 06 câu trắc nghiệm Bài tập cuối chương 7 (có đáp án) (ảnh 1)

C. x2 + y2 = 1.              

D. y = 2x + 3.

Lời giải:

Đáp án đúng là: B.

Phương trình tham số của đường thẳng có dạng 06 câu trắc nghiệm Bài tập cuối chương 7 (có đáp án) (ảnh 2)

Do đó trong các phương trình đã cho, thì phương trình ở đáp án B là phương trình tham số của đường thẳng với x0 = y0 = 0, a = 2 và b = 1.

Câu 2: Phương trình nào sau đây là phương trình tổng quát của đường thẳng?

A. – x – 2y  + 3 = 0. 

B. 06 câu trắc nghiệm Bài tập cuối chương 7 (có đáp án) (ảnh 3)  

C. y2 = 2x. 

D. 06 câu trắc nghiệm Bài tập cuối chương 7 (có đáp án) (ảnh 4)

Lời giải:

Đáp án đúng là: A.

Phương trình tổng quát của đường thẳng có dạng ax + bx + c = 0 với a, b không đồng thời bằng 0. 

Do đó, trong các đáp án đã cho, phương trình ở đáp án A là phương trình tổng quát của đường thẳng với a = – 1, b = – 2, c = 3.

Câu 3: Phương trình nào sau đây là phương trình của đường tròn?

A. x2– y2 = 1.                   

B. (x – 1)2 + (y – 2)2 = – 4.

C. x2 + y2 = 2.                 

D. y2 = 8x.

Lời giải:

Đáp án đúng là: C.

Phương trình đường tròn có dạng: (x – a)2 + (y – b)2 = R2

Trong các đáp án trên, phương trình ở đáp án C là phương trình đường tròn với a = 0, b = 0 và R = 06 câu trắc nghiệm Bài tập cuối chương 7 (có đáp án) (ảnh 5)

Chú ý: Phương trình ở đáp án B không phải là phương trình đường tròn vì – 4 < 0.

Câu 4: Phương trình nào sau đây là phương trình chính tắc của đường elip?

06 câu trắc nghiệm Bài tập cuối chương 7 (có đáp án) (ảnh 6)

Lời giải:

Đáp án đúng là: D.

Phương trình chính tắc của đường elip có dạng 06 câu trắc nghiệm Bài tập cuối chương 7 (có đáp án) (ảnh 7)  với a > b > 0. 

Ta có:  06 câu trắc nghiệm Bài tập cuối chương 7 (có đáp án) (ảnh 8)>06 câu trắc nghiệm Bài tập cuối chương 7 (có đáp án) (ảnh 9) >0. 

Do đó trong các đáp án đã cho, chỉ có phương trình ở đáp án D là phương trình chính tắc của đường elip.

Câu 5: Phương trình nào sau đây là phương trình chính tắc của đường hypebol?

06 câu trắc nghiệm Bài tập cuối chương 7 (có đáp án) (ảnh 11)

Lời giải:

Đáp án đúng là: B.

Phương trình chính tắc của đường hypebol có dạng  06 câu trắc nghiệm Bài tập cuối chương 7 (có đáp án) (ảnh 12) với a, b > 0. 

Do đó trong các đáp án đã cho, chỉ có phương trình ở đáp án B là phương trình chính tắc của đường hypebol.

Câu 6: Phương trình nào sau đây là phương trình chính tắc của đường parabol?

A. x2 = 4y. 

B. x2 = – 6y.

C. y2 = 4x. 

D. y2 = – 4x.

Lời giải:

Đáp án đúng là: C.

Phương trình chính tắc của đường parabol có dạng: y2 = 2px (với p > 0). 

Do đó ta loại ngay đáp án A, B. 

Đáp án D có – 4 < 0 nên đây cũng không phải phương trình chính tắc của parabol. 

Vậy trong các đáp án đã cho, chỉ có phương trình ở đáp án C là phương trình chính tắc của parabol.

Xem thêm các bài giải Trắc nghiệm Toán lớp 10 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:

Bài 22: Ba đường conic

Bài 23: Quy tắc đếm

Bài 24: Hoán vị, chỉnh hợp và tổ hợp

Bài 25: Nhị thức

Bài tập cuối chương 8

Tài liệu có 4 trang. Để xem toàn bộ tài liệu, vui lòng tải xuống
Đánh giá

0

0 đánh giá

Tài liệu cùng môn học

Lý thuyết Ôn tập chương 7 (Cánh Diều) Toán 7 Giang Tiêu đề (copy ở trên xuống) - Trọn bộ lý thuyết Toán 7 Cánh Diều hay, chi tiết giúp em học tốt Toán 7.
680 47 14
Lý thuyết Tính chất ba đường cao của tam giác (Cánh Diều) Toán 7 Giang Lý thuyết Tính chất ba đường cao của tam giác (Cánh Diều) Toán 7 - Trọn bộ lý thuyết Toán 7 Cánh Diều hay, chi tiết giúp em học tốt Toán 7.
582 12 6
Lý thuyết Tính chất ba đường trung trực của tam giác (Cánh Diều) Toán 7 Giang Lý thuyết Tính chất ba đường trung trực của tam giác (Cánh Diều) Toán 7 - Trọn bộ lý thuyết Toán 7 Cánh Diều hay, chi tiết giúp em học tốt Toán 7.
659 12 9
Lý thuyết Tính chất ba đường phân giác của tam giác (Cánh Diều) Toán 7 Giang Lý thuyết Tính chất ba đường phân giác của tam giác (Cánh Diều) Toán 7 - Trọn bộ lý thuyết Toán 7 Cánh Diều hay, chi tiết giúp em học tốt Toán 7.
648 13 8
Tải xuống