Toán 10 Chân trời sáng tạo trang 58 Bài 2: Đường thẳng trong mặt phẳng toạ độ

561

Với giải Câu hỏi trang 58 Toán 10 Tập 2 Chân trời sáng tạo trong Bài 2: Đường thẳng trong mặt phẳng toạ độ học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập Toán 10. Mời các bạn đón xem: 

Toán 10 Chân trời sáng tạo trang 58 Bài 2: Đường thẳng trong mặt phẳng toạ độ

Bài 5 trang 58 Toán 10 Tập 2: Cho đường thẳng d có phương trình tham số {x=2ty=5+3t

Tìm giao điểm của d với hai trục tọa độ

Phương pháp giải

+) A là giao của d với Ox => A(a;0) thuộc d.

+) A là giao của d với Oy => A(0;a') thuộc d.

Lời giải 

+) Gọi là giao điểm của đường thẳng với trục tung

Suy ra tọa độ của là: A(0;y)

Thay x=0 vào phương trình {x=2ty=5+3t ta có: {0=2ty=5+3t{t=2y=11

Vậy giao điểm của với trục tung là A(0;11)

+) Gọi là giao điểm của đường thẳng với trục hoành

Suy ra tọa độ của là: B(x;0)

Thay y=0 vào phương trình {x=2ty=5+3t ta có: {x=2t0=5+3t{x=113t=53

Vậy giao điểm của với trục hoành là B(113;0)

Bài 6 trang 58 Toán 10 Tập 2: Tìm số đo của góc giữa hai đường thẳng d1  d2 trong các trường hợp sau:

a) d1:x2y+3=0 và d2:3xy11=0

b)  d1:{x=ty=3+5t và d2:x+5y5=0

c) d1:{x=3+2ty=7+4t và d2:{x=ty=9+2t

Phương pháp giải 

Bước 1: Xác định 2 vectơ pháp tuyến (hoặc chỉ phương) của hai đường thẳng đã cho: (a1;b1),(a2;b2)

Bước 2: Tính cos góc giữa hai đường thẳng bằng công thức cos(d1,d2)=|a1a2+b1b2|a12+b12a22+b22 

=> suy ra góc giữa 2 đt.

Lời giải 

a) Ta có vectơ pháp tuyến của hai đường thẳng d1và d2 lần lượt là n1=(1;2),n2=(3;1)

Ta có cos(d1,d2)=|1.3+(2).(1)|12+(2)232+(1)2=22(d1,d2)=45

b) Ta có vectơ pháp tuyến của hai đường thẳng d1 và d2 lần lượt là n1=(5;1),n2=(1;5)

Ta có a1a2+b1b2=5.1+(1).5=0

Suy ra (d1,d2)=90

c) Ta có vectơ chỉ phương của hai đường thẳng Δ1 và Δ2 lần lượt là u1=(2;4),u2=(1;2)

cos(d1,d2)=|2.1+4.2|22+4212+22=1(d1,d2)=0

Bài 7 trang 58 Toán 10 Tập 2: Tính khoảng cách từ điểm M đến đường thẳng Δ trong các trường hợp sau:

a) M(1;2) và Δ:3x4y+12=0

b)  M(4;4) và Δ:{x=ty=t

c) M(0;5) và Δ:{x=ty=194

d) M(0;0) và Δ:3x+4y25=0

Phương pháp giải 

Bước 1: Xác định phương trình tổng quát của Δ:ax0+by0+c=0

Bước 2: khoảng cách từ A(x0;y0) đến d là: d(A,Δ)=|ax0+by0+c|a2+b2

Lời giải

a) Khoảng cách từ M(1;2) đến Δ:3x4y+12=0 là:

d(M,Δ)=|3.14.2+12|32+42=75

b) Δ có phương trình tham số Δ:{x=ty=t nên có phương trình tổng quát là

(x0)+(y0)=0x+y=0

Suy ra khoảng cách từ điểm M(4;4) đến đường thẳng Δ là

d(M,Δ)=|1.4+1.4|12+12=22

c) Δ có phương trình tham số Δ:{x=ty=194 nên có phương trình tổng quát là

0.(x0)+(y+194)=0y+194=0

Suy ra khoảng cách từ điểm M(0;5) đến đường thẳng Δ là

d(M,Δ)=|5+194|02+12=394

d) Khoảng cách từ M(0;0) đến Δ:3x+4y25=0 là:

d(M,Δ)=|3.0+4.025|32+42=5

Bài 8 trang 58 Toán 10 Tập 2: Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng Δ:3x+4y10=0  Δ:6x+8y1=0

Phương pháp giải

 +) Khoảng cách giữa hai đường thẳng song song là khoảng cách một điểm bất kì từ đường thẳng này tới đường thẳng còn lại

+) khoảng cách từ A(x0;y0) đến d là: d(A,Δ)=|ax0+by0+c|a2+b2

Lời giải

Ta có vectơ pháp tuyến của hai đường thẳng là n1=(3;4),n2=(6;8) suy ra hai đường thẳng này song song, nên khoảng cách giữa chúng là khoảng cách từ một điểm bất kì từ đường thẳng này tới đường thẳng kia

Chọn điểm A(0;52)Δ, suy ra d(Δ,Δ)=d(A,Δ)=|6.0+8.521|62+82=1910

Vậy khoảng cách giữa hai đường thẳng Δ:3x+4y10=0 và Δ:6x+8y1=0 là 1910

Bài 9 trang 58 Toán 10 Tập 2: Trong mặt phẳng Oxy cho điểm S(x;y) di động trên đường thẳng d:12x5y+16=0. Tính khoảng cách ngắn nhất từ điểm M(5;10) đến điểm S.

Phương pháp giải

Khi nằm trên đường thẳng thì khoảng ngắn nhất là đoạn vuông góc

Lời giải 

Điểm nằm trên đường thẳng , nên khi di động trên đoạn thẳng thì SM ngắn nhất khi SMd

Nên khoảng cách ngắn nhất từ điểm M(5;10) đến điểm S  là khoảng cách từ điểm M(5;10) đến d

Khoảng cách đó là: d(M,d)=|12.55.10+16|122+52=2

Vậy khi di động trên đường thẳng thì khoảng cách ngắn nhất từ điểm M(5;10) đến điểm là 2.

Bài 10 trang 58 Toán 10 Tập 2: Một người đang viết chương trình cho trò chơi đá bóng robot. Gọi A(1;1),B(9;6),C(5;3)là 3 vị trí trên màn hình

a) Viết phương trình các đường thẳng AB, AC, BC

b) Tính góc hợp bởi hai đường thẳng AB và AC

c) Tính khoảng cách từ điểm A đến đường thẳng BC

Phương pháp giải 

a) Tìm VTPT (hoặc VTCP) => Lập PT tổng quát (hoặc tham số) của đt. 

b) Xác định góc giữa hai đường thẳng thông qua cặp VTPT ( hoặc VTCP): (a1;b1),(a2;b2)

cos(d1,d2)=|a1a2+b1b2|a12+b12a22+b22

c) Khoảng cách từ A(x0;y0) đến BC: ax0+by0+c=0  là

d(A,Δ)=|ax0+by0+c|a2+b2

Lời giải 

a) Ta có: AB=(10;5),AC=(6;4),BC=(4;9)

+) Đường thẳng AB nhận vectơ AB=(10;5)làm phương trình chỉ phương và đi qua điểm A(1;1)nên có phương trình tham số là: {x=1+10ty=1+5t

+) Đường thẳng AC nhận vectơ AC=(6;4)làm phương trình chỉ phương và đi qua điểm A(1;1)nên có phương trình tham số là: {x=1+6ty=14t

+) Đường thẳng BC nhận vectơ BC=(4;9)làm phương trình chỉ phương và đi qua điểm B(9;6)nên có phương trình tham số là:      {x=94ty=69t

b) Ta có vectơ pháp tuyến của hai đường thẳng AB và AC lần lượt là: n1=(1;2),n2=(2;3)

cos(AB,AC)=cos(n1,n2)=|1.2+(2).3|12+(2)222+32=46565(AB,AC)=6015

Vậy góc giữa hai đường thẳng AB và AC là 6015

c) Đường thẳng BC nhận vectơ BC=(4;9) làm vectơ chỉ phương nên có vectơ pháp tuyến là n=(9;4) và đi qua B(9;6), suy ra phương trình tổng quát của đường thẳng BC là:

 

9.(x9)4(y6)=09x4y57=0

Khoảng cách từ A(1;1) đến đường thẳng BC là:

d(A,BC)=|9.(1)4.157|92+(4)2=709797.

Đánh giá

0

0 đánh giá