Toán 10 Cánh Diều trang 61: Bài tập cuối chương 3

321

Với giải Câu hỏi trang 61 Toán 10 Tập 1 Cánh Diều trong Bài tập cuối chương 3 học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập Toán 10. Mời các bạn đón xem: 

Toán 10 Cánh Diều trang 61: Bài tập cuối chương 3

Bài 5 trang 61 Toán 10 tập 1: Vẽ đồ thị của mỗi hàm số sau:

a) y=x23x4

b) y=x2+2x+1

c) y=x2+2x2

Phương pháp giải:

Bước 1: Xác định tọa độ đỉnh (b2a;Δ4a)

Bước 2: Vẽ trục đối xứng x=b2a

Bước 3: Xác định một số điểm đặc biệt, chẳng hạn giao điểm với trục tung (0;c) và trục hoành (nếu có), điểm đối xứng với điểm (0;c) qua trục x=b2a.

Bước 4: Vẽ đường parabol đi qua các điểm đã xác định ta nhận được đồ thị hàm số y=ax2+bx+c.

Lời giải:

a) y=x23x4

Đồ thị hàm số có đỉnh I(32;254)

Trục đối xứng là x=32

Giao điểm của parabol với trục tung là (0;-4)

Giao điểm của parabol với trục hoành là (-1;0) và (4;0)

Điểm đối xứng với điểm (0;-4) qua trục đối xứng x=32 là (3;-4)

Vẽ parabol đi qua các điểm được xác định ở trên, ta nhận được đồ thị hàm số:

 

b) y=x2+2x+1

Đồ thị hàm số có đỉnh I(1;0)

Trục đối xứng là x=1

Giao điểm của parabol với trục tung là (0;1)

Giao điểm của parabol với trục hoành là (-1;0)

Điểm đối xứng với điểm (0;1) qua trục đối xứng x=1 là (-2;1)

Vẽ parabol đi qua các điểm được xác định ở trên, ta nhận được đồ thị hàm số:

 

c) y=x2+2x2

Đồ thị hàm số có đỉnh I(1;1)

Trục đối xứng là x=1

Giao điểm của parabol với trục tung là (0;-2)

Điểm đối xứng với điểm (0;-2) qua trục đối xứng x=1 là (2;-2)

Vẽ parabol đi qua các điểm được xác định ở trên, ta nhận được đồ thị hàm số:

 

Bài 6 trang 61 Toán 10 tập 1: Lập bảng xét dấu của mỗi tam thức bậc hai sau:

a) f(x)=3x2+4x1

b) f(x)=x2x12

c) f(x)=16x2+24x+9

Phương pháp giải:

Bước 1: Tìm nghiệm của f(x)=0 và hệ số a.

Bước 2: Lập bảng xét dấu.

Lời giải:

a) f(x)=3x2+4x1

a=3<0Δ=424.(3).(1)=4>0

=> f(x) có 2 nghiệm x=13,x=1

Bảng xét dấu:

b) f(x)=x2x12

a=1>0Δ=(1)24.1.(12)=49>0

=> f(x) có 2 nghiệm x=3,x=4

Bảng xét dấu:

c) f(x)=16x2+24x+9

a=16>0Δ=12216.9=0

=> f(x) có nghiệm duy nhất x=34

Bảng xét dấu:

Bài 7 trang 61 Toán 10 tập 1: Giải các bất phương trình sau:

a) 2x2+3x+10

b) 3x2+x+1>0

c) 4x2+4x+10

d) 16x2+8x1<0

e) 2x2+x+3<0

g) 3x2+4x1<0

Phương pháp giải:

Giải bất phương trình dạng f(x)>0.

Bước 1: Xác định dấu của hệ số a và tìm nghiệm của f(x)(nếu có)

Bước 2: Sử dụng định lí về dấu của tam thức bậc hai để tìm tập hợp những giá trị của x sao cho f(x) mang dấu “+”

Bước 3: Các bất phương trình bậc hai có dạng f(x)<0,f(x)0,f(x)0 được giải bằng cách tương tự.

Lời giải:

a) 2x2+3x+10

Tam thức bậc hai f(x)=2x2+3x+1 có 2 nghiệm phân biệt x=1,x=12

hệ số a=2>0

Ta có bảng xét dấu f(x) như sau:

Từ bảng xét dấu ta thấy f(x)0[x1x12

Vậy tập nghiệm của bất phương trình là (;1][12;+)

b) 3x2+x+1>0

Tam thức bậc hai f(x)=3x2+x+1 có 2 nghiệm phân biệt x=1136,x=1+136

Hệ số a=3<0

Ta có bảng xét dấu f(x) như sau:

Từ bảng xét dấu ta thấy f(x)>01136<x<1+136

Vậy tập nghiệm của bất phương trình là (1136;1+136)

c) 4x2+4x+10

Tam thức bậc hai f(x)=4x2+4x+1 có nghiệm duy nhất x=12

hệ số a=4>0

Ta có bảng xét dấu f(x) như sau:

Từ bảng xét dấu ta thấy f(x)0xR

Vậy tập nghiệm của bất phương trình là R

d) 16x2+8x1<0

Tam thức bậc hai f(x)=16x2+8x1 có nghiệm duy nhất x=14

hệ số a=16<0

Ta có bảng xét dấu f(x) như sau:

Từ bảng xét dấu ta thấy f(x)<0x14

Vậy tập nghiệm của bất phương trình là R{14}

 

e) 2x2+x+3<0

Ta có Δ=124.2.3=23<0 và có a=2>0

Sử dụng định lí về dấu của tam thức bậc hai, ta thấy tập hợp những giá trị của x sao cho 2x2+x+3 mang dấu “-” là 

Vậy tập nghiệm của bất phương trình 2x2+x+3<0 là 

g) 3x2+4x5<0

Tam thức bậc hai f(x)=3x2+4x5 có Δ=22(3).(5)=11<0 và có a=3<0

Sử dụng định lí về dấu của tam thức bậc hai, ta thấy tập hợp những giá trị của x sao cho 3x2+4x5 mang dấu “-” là R

Vậy tập nghiệm của bất phương trình 3x2+4x5<0 là R

Bài 8 trang 61 Toán 10 tập 1: Giải các phương trình sau:

a) x+2=x

b) 2x2+3x2=x2+x+6

c) 2x2+3x1=x+3

Phương pháp giải:

Phương trình dạng f(x)=g(x)

Bước 1: Bình phương hai vế và đưa về phương trình bậc hai một ẩn.

Bước 2: Thay các giá trị tìm được vào bất phương trình g(x)0. Nghiệm nào thỏa mãn thì giữ lại, không thỏa mãn thì loại.

Bước 3: Kết luận nghiệm

Phương trình có dạng f(x)=g(x)(II)

Bước 1. Giải bất phương trình g(x)0 để tìm tập nghiệm của bất phương trình đó.

Bước 2. Bình phương hai vế của phương trình rồi tìm tập nghiệm.

Bước 3. Trong những nghiệm của phương trình ở bước 2, ta chỉ giữ lại những nghiệm thuộc tập nghiệm của bất phương trình g(x)0. Tập nghiệm giữ lại đó chính là tập nghiệm của phương trình đã cho.

Lời giải:

a) x+2=x

Điều kiện: x0

Bình phương 2 vế của phương trình ta được:

x+2=x2x2x2=0[x=1x=2

b) 2x2+3x2=x2+x+6

Bình phương 2 vế của phương trình ta được:

2x2+3x2=x2+x+6x2+2x8=0[x=2x=4

Thay vào bất phương trình 2x2+3x20 ta thấy cả 2 nghiệm đều thỏa mãn.

Vậy tập nghiệm là S={4;2}

c) 2x2+3x1=x+3

Điều kiện: x+30x3

Bình phương 2 vế của phương trình ta được:

2x2+3x1=(x+3)2x23x10=0[x=2(tm)x=5(tm)

Vậy tập nghiệm là S={2;5}

Bài 9 trang 61 Toán 10 tập 1: Một kĩ sư thiết kế đường dây điện từ vị trí A đến vị trí S và từ vị trí S đến vị trí C trên cù lao như Hình 38. Tiền công thiết kế mỗi ki-lô-mét đường dây từ A đến S và từ S đến C lần lượt là 3 triệu đồng và 5 triệu đồng. Biết tổng số tiền công là 16 triệu đồng. Tính tổng số ki-lô-mét đường dây điện đã thiết kế.

Lời giải:

Gọi khoảng cách từ A đến S là x (km) (0<x<4)

BS=4x(km)

CS=CB2+BS2=1+(4x2)(km)

Tổng số tiền từ A đến C là:

3.SA+5.SC=3.x+5.1+(4x)2(triệu đồng)

Khi đó ta có phương trình:

3.x+5.1+(4x)2=16

51+(4x)2=163x

25.(x28x+17)=(163x)225x2200x+425=25696x+9x216x2104x+169=0x=134(tm)

Do 163x>00<x<4

=> SC=1+(4x2)=1,25

Vậy tổng ki-lô-mét đường dây điện đã thiết kế là SA+SC=3,25+1,25=4,5 (km)

Đánh giá

0

0 đánh giá