Toptailieu.vn xin giới thiệu 10 câu trắc nghiệm Bài tập cuối chương 3 (Cánh diều) có đáp án - Toán 10 chọn lọc, hay nhất giúp học sinh lớp 10 ôn luyện kiến thức để đạt kết quả cao trong các bài thi môn Toán.
Mời các bạn đón xem:
10 câu trắc nghiệm Bài tập cuối chương 3 (Cánh diều) có đáp án - Toán 10
Câu 1. Tìm tập xác định D của hàm số
A. D = ℝ \ {0};
B. D = ℝ \ {‒2022; 0};
C. D = [‒2022; +) \{0};
D. D = [‒2022; +).
Đáp án đúng là: C
Biểu thức có nghĩa khi và chỉ khi:
Vậy tập xác định của hàm số này là D = [‒2022; +) \{0}.
Câu 2. Tập xác định của hàm số là:
A. D = ℝ \ {0; 2};
B. D = ℝ \ {0; 2; 5};
C. D = ℝ \ (0; 2);
D. D = ℝ \ [0; 2];
Đáp án đúng là: A
Biểu thức có nghĩa khi và chỉ khi x2 – 2x ≠ 0
x(x – 2) ≠ 0
Vậy tập xác định của hàm số đã cho là D = ℝ \ {0; 2}.
Câu 3. Cho hàm số Giá trị của f(f(4)) bằng:
A. 4;
B. 5;
C.
D.
Đáp án đúng là: C
Hàm số có tập xác định là D = [3; +)
Ta có:
Do đó
Vậy
Câu 4. Cho hàm số f(x) = 2x2 + ax + b (với a, b là tham số) thoả mãn f(2) = 11, f(3) = ‒7. Giá trị của 5a + 2b bằng:
A. ‒26;
B. ‒22;
C. 4;
D. 22.
Đáp án đúng là: B
Hàm số f(x) = 2x2 + ax + b có:
+) f(2) = 11 nên 2.22 + a.2 + b = 11 hay 2a + b = 3; (1)
+) f(3) = ‒7 nên 2.32 + a.3 + b = ‒7 hay 3a + b = ‒25. (2)
Cộng vế theo vế (1) và (2) ta được: 5a + 2b = ‒25 + 3 = ‒22.
Vậy: 5a + 2b = ‒22.
Câu 5. Cho hàm số y = 4x – 5 với x ∈ ℤ. Có bao nhiêu giá trị nguyên của x để ‒3 < y ≤ 10?
A. 2;
B. 3;
C. 4;
D. 5.
Đáp án đúng là: B
Để hàm số y = 4x – 5 (D = ℤ) thoả mãn điều kiện ‒3 < y ≤ 10 thì:
Mà x ∈ ℤ nên x ∈ {1;2;3}
Vậy có 3 giá trị x thoả mãn yêu cầu đề bài.
Câu 6. Một chất điểm chuyển động chậm dần đều với vận tốc v = 16t – 2t (cm/s), thời gian đo bằng giây. Tại thời điểm nào chất điểm đạt vận tốc 6 cm/s?
A. t = 2(s);
B. t = 4 (s);
C. t = 5 (s);
D. t = 10 (s).
Đáp án đúng là:
Chất điểm chuyển động chậm dần đều với vận tốc v = 16t – 2t (cm/s), nên để chất điểm đạt vận tốc 6 cm/s thì 16t – 2t = 6
2t = 10
t = 5
Vậy t = 5 (s).
Câu 7. Cho hàm số với x là biến số, m là tham số. Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Nếu m > 0 thì hàm số đồng biến trên ℝ, nếu m < 0 thì hàm số nghịch biến trên ℝ;
B. Nếu m > 0 thì hàm số nghịch biến trên ℝ, nếu m < 0 thì hàm số đồng biến trên ℝ;
C. Với mọi m hàm số luôn đồng biến trên ℝ;
D. Với mọi m hàm số luôn nghịch biến trên ℝ.
Đáp án đúng là: C
Xét hàm số (D = ℝ) có hệ số của x là với mọi m.
Do đó hàm số này đồng biến trên ℝ với mọi m.
Vậy ta chọn phương án C.
Câu 8. Cho hàm số . Biết f(xo) = 5 thì xo bằng:
A. ‒2;
B. 0;
C. 1;
D. 3.
Đáp án đúng là: D
Trường hợp 1: Nếu xo ≤ ‒3 thì f(xo) = ‒2xo + 1
Để f(xo) = 5 thì ‒2xo + 1 = 5 xo = ‒2 (không thoả mãn xo ≤ ‒3)
Trường hợp 2: Nếu xo > ‒3 thì
Để f(xo) = 5 thì (thoả mãn xo > ‒3)
Vậy xo = 3.
Câu 9. Cho hàm số . Ta có kết quả nào sau đây là đúng?
A.
B.
C. f(‒1) không xác định;
D. v
Đáp án đúng là: A
Với x = ‒1 ta có
Với x = 2 ta có
Vậy ta chọn phương án A.
Câu 10. Cho hàm số y = f(x) có tập xác định là [‒3; 3] và có đồ thị hàm số như hình vẽ.
Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Hàm số đồng biên trên khoảng (‒3; 1) và (1; 4);
B. Hàm số nghịch biến trên khoảng (‒2; 1);
C. Hàm số đồng biến trên khoảng (‒3; ‒1) và (1; 3);
D. Đồ thị hàm số cắt trục hoành tại 3 điểm phân biệt
Đáp án đúng là: C
CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ VÀ DỊCH VỤ GIÁO DỤC VIETJACK
- Người đại diện: Nguyễn Thanh Tuyền
- Số giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh: 0108307822, ngày cấp: 04/06/2018, nơi cấp: Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hà Nội.
2021 © All Rights Reserved.