Toán 10 Cánh Diều trang 93 Bài 6: Tích vô hướng của hai vecto

193

Với giải Câu hỏi trang 93 Toán 10 Tập 1 Cánh Diều trong Bài 6: Tích vô hướng của hai vecto học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập Toán 10. Mời các bạn đón xem: 

Toán 10 Cánh Diều trang 93 Bài 6: Tích vô hướng của hai vecto

Câu hỏi khởi động trang 93 Toán lớp 10 Tập 1: Trong vật lí, nếu có một lực F tác động lên một vật tại điểm O và làm cho vật đó di chuyển một quãng đường s = OM (Hình 63) thì công A của lực F được tính theo công thức A=F  .  OM  .  cosφ trong đó F gọi là cường độ của lực F tính bằng Newton (N), OM là độ dài của vectơ OM tính bằng mét (m), φ là góc giữa hai vectơ OM  F, còn công A tính bằng Jun (J).

Trong vật lí, nếu có một lực vectơ F tác động lên một vật tại điểm O

Trong toán học, giá trị của biểu thức A=F  .  OM  .  cosφ (không kể đơn vị đo) được gọi là gì?

Lời giải:

Giá trị của biểu thức A=F  .  OM  .  cosφ là tích vô hướng của hai vectơ F  OM.

I. Định nghĩa

Luyện tập 1 trang 93 Toán lớp 10 Tập: Cho tam giác ABC vuông tại A có B^=30°, AB = 3 cm. Tính BA.BC;  CA.CB.

Lời giải:

Cho tam giác ABC vuông tại A có góc B = 30 độ, AB = 3 cm. Tính vectơ BA.vectơ BC; vectơ CA. vectơ CB

Ta có tam giác ABC vuông ở A nên B^+C^=90°

C^=90°B^=90°30°=60°.

Lại có: tan B = ACAB ⇒ AC = AB . tanB = 3 . tan 30° = 3.

Và sin B = ACBC ⇒ BC = ACsinB=3sin30°=23

Ta có: BA  .  BC=BA  .  BC.cosBA,  BC=  3.  23.cosABC^= 63.cos30°=9.

CA  .  CB = CA  .  CB.cosCA,  CB = 3.23.cosACB^ = 6 . cos 60° = 3.

Đánh giá

0

0 đánh giá