Bạn cần đăng nhập để báo cáo vi phạm tài liệu

Toán 10 Cánh Diều trang 79 Bài 3: Phương trình đường thẳng

831

Với giải Câu hỏi trang 79 Toán 10 Tập 2 Cánh Diều trong Bài 3: Phương trình đường thẳng giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập Toán 10. Mời các bạn đón xem: 

Toán 10 Cánh Diều trang 79 Bài 3: Phương trình đường thẳng

Bài 1 trang 79 Toán lớp 10 Tập 2: Lập phương trình tổng quát của đường thẳng Δ đi qua điểm A(– 1; 2) và

a) Có vectơ pháp tuyến là n=3;2.

b) Có vectơ chỉ phương là u=2;3.

Lời giải:

a) Đường thẳng ∆ đi qua điểm A(– 1; 2) nhận n=3;2 làm vectơ pháp tuyến.

Do đó, phương trình tổng quát của đường thẳng ∆ là: 3(x – (– 1)) + 2(y – 2) = 0 hay 3x + 2y – 1 = 0.

b) Đường thẳng ∆ có vectơ chỉ phương là u=2;3 , suy ra ∆ có một vectơ pháp tuyến là n=3;2.

Đường thẳng ∆ đi qua điểm A(– 1; 2) nhận n=3;2 làm vectơ pháp tuyến.

Do đó, phương trình tổng quát của đường thẳng ∆ là: 3(x – (– 1)) + 2(y – 2) = 0 hay 3x + 2y – 1 = 0.

Bài 2 trang 79 Toán lớp 10 Tập 2: Lập phương trình mỗi đường thẳng trong các Hình 34, 35, 36, 37 sau đây:

Lập phương trình mỗi đường thẳng trong các Hình 34, 35, 36, 37 sau đây: (ảnh 1)

Lời giải:

* Quan sát Hình 34, ta thấy đường thẳng ∆1 đi qua hai điểm A(3; 0) và B(0; 4).

Ta có AB=3;4.

Lập phương trình mỗi đường thẳng trong các Hình 34, 35, 36, 37 sau đây

* Quan sát Hình 35, ta thấy đường thẳng ∆2 đi qua hai điểm C(2; 4) và D(0; 1).

Ta có: DC=2;3.

Lập phương trình mỗi đường thẳng trong các Hình 34, 35, 36, 37 sau đây

* Quan sát Hình 36, ta thấy đường thẳng ∆3 song song với trục Oy và cắt trục Ox tại điểm E52;0 .

Do đó, phương trình đường thẳng ∆3 là x=52 hay 2x + 5 = 0.

* Quan sát Hình 37, ta thấy đường thẳng ∆4 song song với trục Ox và cắt trục Oy tại điểm F(0; 3).

Do đó, phương trình đường thẳng ∆4 là y = 3 hay y – 3 = 0.

Chú ý: Với các phương trình tham số của đường thẳng, ta có thể tùy chọn các điểm đi qua khác nhau và vectơ chỉ phương khác nhau để viết phương trình tham số.

Đánh giá

0

0 đánh giá