Toán 10 Cánh Diều trang 82 Bài 4: Vị trí tương đối và góc giữa hai đường thẳng. Khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng

371

Với giải Câu hỏi trang 82 Toán 10 Tập 2 Cánh Diều trong Bài 4: Vị trí tương đối và góc giữa hai đường thẳng. Khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng  giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập Toán 10. Mời các bạn đón xem: 

Toán 10 Cánh Diều trang 82 Bài 4: Vị trí tương đối và góc giữa hai đường thẳng. Khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng

Luyện tập 1 trang 82 Toán lớp 10 Tập 2: Xét vị trí tương đối của hai đường thẳng

 (ảnh 1)

Lời giải:

Đường thẳng ∆1 có vectơ chỉ phương là u1=1;1.

Đường thẳng ∆2 có vectơ chỉ phương là u2=2;2.

Ta có: u2=2u1, do đó u1,u2 cùng phương.

Chọn t1 = 0, ta có điểm M(1; – 2) thuộc ∆1. Thay tọa độ điểm M vào phương trình ∆2, ta được:

 (ảnh 2)

Vậy điểm M cũng thuộc ∆2.

Vậy hai đường thẳng ∆1 và ∆2 trùng nhau.

Luyện tập 2 trang 82 Toán lớp 10 Tập 2: Xét vị trí tương đối của đường thẳng d: x + 2y – 2 = 0 với mỗi đường thẳng sau

Δ1: 3x – 2y + 6 = 0;

Δ2: x + 2y + 2 = 0;

Δ3: 2x + 4y – 4 = 0.

Lời giải:

* Tọa độ giao điểm của đường thẳng d và đường thẳng ∆1 là nghiệm của hệ phương trình:

Xét vị trí tương đối của đường thẳng d: x + 2y – 2 = 0 với mỗi đường thẳng

Phương trình trên tương đương với

Xét vị trí tương đối của đường thẳng d: x + 2y – 2 = 0 với mỗi đường thẳng

Hệ có nghiệm duy nhất là (x; y) = 1;32.

Do đó đường thẳng d cắt đường thẳng ∆1 tại điểm có tọa độ 1;32.

* Tọa độ giao điểm của đường thẳng d và đường thẳng ∆2 là nghiệm của hệ phương trình:

Xét vị trí tương đối của đường thẳng d: x + 2y – 2 = 0 với mỗi đường thẳng

Phương trình trên tương đương với

Xét vị trí tương đối của đường thẳng d: x + 2y – 2 = 0 với mỗi đường thẳng

Hệ trên vô nghiệm.

Do đó đường thẳng d và đường thẳng ∆2 song song với nhau.

* Tọa độ giao điểm của đường thẳng d và đường thẳng ∆3 là nghiệm của hệ phương trình:

Xét vị trí tương đối của đường thẳng d: x + 2y – 2 = 0 với mỗi đường thẳng

Phương trình trên tương đương với

Xét vị trí tương đối của đường thẳng d: x + 2y – 2 = 0 với mỗi đường thẳng

Hệ trên có vô số nghiệm.

Do đó, hai đường thẳng d và ∆3 có vô số điểm chung nên d trùng với ∆3.

Đánh giá

0

0 đánh giá