Giáo án Vật lí 10 (Kết nối tri thức 2024) Bài 26: Cơ năng và định luật bảo toàn cơ năng

Toptailieu biên soạn và giới thiệu tới quý Thầy/Cô bộ Giáo án Vật lý 10 sách Kết nối tri thức chuẩn theo mẫu Bộ GD & ĐT nhằm hỗ trợ quý Thầy/Cô trong quá trình lập kế hoạch giảng dạy và biên soạn giáo án môn Vật lý lớp 10 Rất mong nhận được những đóng góp ý kiến và sự đón nhận của quý Thầy/Cô. Mời quý Thầy/cô đón xem:

Chỉ từ 300k mua trọn bộ Giáo án Vật lí 10 Kết nối tri thức bản word trình bày đẹp mắt, dễ dàng chỉnh sửa:

B1: Gửi phí vào tài khoản 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank

B2: Nhắn tin tới zalo Vietjack Official - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án.

Xem thử tài liệu tại đây: Link tài liệu

Giáo án Vật lí 10 (Kết nối tri thức 2024) Bài 26: Cơ năng và định luật bảo toàn cơ năng

I. Mục tiêu

1. Về năng lực:

1.1. Năng lực vật lí:

- Phân tích được sự chuyển hóa qua lại giữa động năng và thế năng.

- Phát biểu được định nghĩa cơ năng và đơn vị đo cơ năng.

- Viết được công thức tính cơ năng của vật trong trường trọng lực.

- Vận dụng được sự chuyển hóa qua lại giữa động năng, thế năng và định luật bảo toàn cơ năng vào một số tình huống thực tế.

1.2. Năng lực chung:

- Tự chủ và tự học: ......                

- Giao tiếp và hợp tác: ....

- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: .....

2. Về phẩm chất:

- Trung thực: .....

- Trách nhiệm: .....

- Chăm chỉ: ......

II. Thiết bị dạy học và học liệu

1.      Đối với giáo viên:

- Máy chiếu, máy tính.

           - Các hình ảnh sử dụng trong bài học.

    -  Dự kiến sản phẩm.

           - Tiêu chí đánh giá hoặc đáp án, hướng dẫn chấm,....

2.      Đối với học sinh: SGK, vở ghi, giấy nháp, máy tính, bút, thước kẻ…

III. Tiến trình dạy học

A.  HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (5 phút)

a.   Mục tiêu: GV tiếp nhận quan niệm sẵn có của HS về động năng, thế năng, cơ năng để giúp các em phân tích được sự chuyển hóa qua lại giữa động năng và thế năng.

b.  Nội dung: GV dựa vào kiến thức sẵn của HS về về động năng, thế năng, yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Tại sao vận động viên nhảy sào có thể nhảy cao hơn vận động viên nhảy cao nhiều đến thế?

c.    Sản phẩm học tập: Bước đầu HS đưa ra các ý kiến về phân tích được sự chuyển hóa qua lại giữa động năng và thế năng.

d.  Tổ chức thực hiện:

*  Chuyển giao nhiệm vụ học tập:

-    Yêu cầu HS xem hình ảnh vận động viên nhảy sào và trả lời câu hỏi sau đây vào giấy nháp. 

CH1: Kỉ lục nhảy sào thế giới hiện nay là 6,17 m do vận động viên người Thụy Điển Amand Duplantis lập năm 2020, kỉ lục nhảy cao thế giới hiện nay là 2,45 m do vận động viên người Cuba Javier Sotomayor lập năm 1993. Tại sao vận động viên nhảy sào có thể nhảy cao hơn vận động viên nhảy cao nhiều đến thế?

*Thực hiện nhiệm vụ học tập:

-   HS vận dụng những hiểu biết sẵn để đưa ra ý kiến nhân  trả lời CH1.

-   GV quan sát, theo dõi các hoạt động.

*  Báo cáo kết quả, thảo luận:

-   Mời ít nhất 3 HS trả lời CH1.

-   Quan sát kết quả của các HS khác qua giấy nháp.

*  Kết luận, nhận định:

Từ nội dung báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ của HS, GV đặt vấn đề vào bài 26: Cơ năng và định luật bảo toàn cơ năng

B.  HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC ( 40 phút)

Hoạt động 1. Tìm hiểu sự chuyển hóa giữa động năng và thế năng

   a. Mục tiêu:

 - Viết được công thức tính cơ năng của vật trong trường trọng lực.

         - Phân tích kỹ hơn sự chuyển hóa qua lại giữa động năng và thế năng.

b.    Nội dung:

Yêu cầu HS đọc SGK (KNTT, bài 26, trang 102,103) thực hiện các yêu cầu trong PHT số 1

c.   Sản phẩm học tập:

d.    Tổ chức hoạt động:

*  Chuyển giao nhiệm vụ:

-   Tạo nhóm (4 HS gần nhau), yêu cầu các nhóm thảo luận hoàn thành PHT số 01

*  Thực hiện nhiệm vụ:

-   HS thảo luận, thực hiện các yêu cầu trong PHT số 01

-   GV quan sát, theo dõi hỗ trợ HS kịp thời.

*  Báo cáo, thảo luận:

-   GV chọn ít nhất 02 nhóm báo cáo kết quả.

-   Các nhóm khác nhận xét, góp ý; thảo luận.

-   GV xử các tình huống SP phát sinh trong quá trình thảo luận.

*  Kết luận, nhận định:

Trên sở nội dung báo cáo kết quả THNV thảo luận của HS, GV nhận xét, chuẩn hóa kiến thức và yêu cầu HS ghi các nội dung cơ bản vào vở.

Hoạt động 2. Định luật bảo toàn cơ năng.

   a. Mục tiêu:

- Từ thí nghiệm, HS phát hiện sự bảo toàn cơ năng và khái quát thành nội dung định luật.

   b. Nội dung:

    Yêu cầu HS xem video về con lắc đồng hồ thực hiện các yêu cầu trong PHT số 2

c.   Sản phẩm học tập:

d.    Tổ chức hoạt động:

*  Chuyển giao nhiệm vụ:

-   Tạo nhóm (4 HS gần nhau), yêu cầu các nhóm thảo luận hoàn thành PHT số 02

*  Thực hiện nhiệm vụ:

-   HS thảo luận, thực hiện các yêu cầu trong PHT số 02

-   GV quan sát, theo dõi hỗ trợ HS kịp thời.

*  Báo cáo, thảo luận:

-   GV chọn ít nhất 02 nhóm báo cáo kết quả.

-   Các nhóm khác nhận xét, góp ý; thảo luận.

-   GV xử các tình huống SP phát sinh trong quá trình thảo luận.

*  Kết luận, nhận định:

Trên sở nội dung báo cáo kết quả THNV thảo luận của HS, GV nhận xét, chuẩn hóa kiến thức và yêu cầu HS ghi các nội dung cơ bản vào vở.

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (40 phút)

a. Mục tiêu: Thông qua hệ thống câu hỏi tự luận và trắc nghiệm giúp HS củng cố lại kiến thức.

b. Nội dung: Thực hiện PHT số 3, 4 (Các câu hỏi tự luận và trắc nghiệm – bám sát mục tiêu)

 

c. Sản phẩm học tập: Kết quả thực hiện PHT số 3,4

d. Tổ chức thực hiện:

*  Chuyển giao nhiệm vụ:

-   Tạo nhóm (4 HS gần nhau), yêu cầu các nhóm thảo luận hoàn thành PHT số 03,4

*  Thực hiện nhiệm vụ:

-   HS thảo luận, thực hiện các yêu cầu trong PHT số 3,4

-   GV quan sát, theo dõi hỗ trợ HS kịp thời.

*  Báo cáo, thảo luận:

-   GV chọn ít nhất 02 nhóm báo cáo kết quả.

-   Các nhóm khác nhận xét, góp ý; thảo luận.

-   GV xử các tình huống SP phát sinh trong quá trình thảo luận.

*  Kết luận, nhận định:

Trên sở nội dung báo cáo kết quả THNV thảo luận của HS, GV nhận xét, chuẩn hóa kiến thức và yêu cầu HS ghi các nội dung cơ bản vào vở.

D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (5 phút)

a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học về cơ năng, định luật bảo toàn cơ năng  vào những tình huống thực tế.

b. Nội dung: GV giao nhiệm vụ về nhà cho HS

  1. Vận dụng định luật bảo toàn cơ năng giải thích một số tình huống trong đời sống và thực tế?

  2. Bài tập 1,2 trang 105 – SGK.

c. Sản phẩm học tập: HS nắm vững và vận dụng kiến thức về cơ năng, định luật bảo toàn cơ năng  vào tình huống thực tế.

d. Tổ chức thực hiện:

* Chuyển giao nhiệm vụ:

  Yêu cầu học sinh về nhà thực hiện nhiệm vụ.

* Thực hiện nhiệm vụ:

* Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ: Báo cáo đầu tiết học đến.

* Kết luận, nhận định

 

 

Trên đây là tóm tắt 3 trang đầu của Giáo án Vật lí 10 Bài 26 Kết nối tri thức

Để mua Giáo án Vật lí 10 Bài 26 Kết nối tri thức năm 2024 mới nhất, mời Thầy/Cô liên hệ:

Link tài liệu

Xem thêm tài liệu giáo án Vật lí lớp 10 Kết nối tri thức với cuộc sống hay, chi tiết khác:

Giáo án Vật lí 10 Bài 24: Công suất

Giáo án Vật lí 10 Bài 25: Động năng, thế năng

Giáo án Vật lí 10 Bài 27: Hiệu suất

Giáo án Vật lí 10 Bài 28: Động lượng

Giáo án Vật lí 10 Bài 29: Định luật bảo toàn động lượng

 

Đánh giá

0

0 đánh giá