SBT Toán 10 Cánh Diều trang 99: Bài tập cuối chương 7

307

Với giải Câu hỏi trang 99 SBT Toán 10 Tập 2 Cánh Diều trong Bài tập cuối chương 7 giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập SBT Toán 10. Mời các bạn đón xem: 

SBT Toán 10 Cánh Diều trang 99: Bài tập cuối chương 7

Bài 80 trang 99 SBT Toán 10Đường elip x240+y236=1 có hai tiêu điểm là:

A. F1( -2;0), F2( 2;0);

B. F1( -4;0), F2( 4;0);

C. F1( 0;-2), F2( 0;2);

D. F1( 0;-4), F2( 0;4).

Lời giải:

Đường elip x240+y236=1 có a2=40, b2=36

Suy ra c=a2b2=4=2

Do đó 2 tiêu điểm của Elip đối xứng với nhau qua Oy sẽ có tọa độ là: (-2;0) và (2;0)

Vậy chọn đáp án A.

Bài 81 trang 99 SBT Toán 10Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có A(- 3; - 1), B(3; 5), C(3; - 4). Gọi G, H, I lần lượt là trọng tâm, trực tâm, tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.

a) Lập phương trình các đường thẳng AB, BC, AC.

b) Tìm tọa độ các điểm G, H, I.

c) Tính diện tích tam giác ABC.

Lời giải:

a) Vectơ chỉ phương của đường thẳng AB là: AB=(6;6)

Vectơ pháp tuyến của đường thẳng AB: nAB=(1;-1)

Phương trình đường thẳng AB là: x + 3 – (y + 1) = 0 ⇔ x – y + 2 = 0.

Đường thẳng AC có vectơ chỉ phương là: AC=(6;-3), khi đó vectơ pháp tuyến là: nAC = (1; 2). Suy ra phương trình đường thẳng AC là: 1(x + 3) + 2(y + 1) = 0 ⇔ x + 2y + 5 = 0 .

Đường thẳng BC có vectơ chỉ phương là: BC=(0;-9), khi đó vectơ pháp tuyến là: nBC = (1; 0). Suy ra phương trình đường thẳng BC là: 1(x – 3) + 0(y – 5) = 0 ⇔ x – 3 = 0.

b) Trọng tâm G của tam giác ABC có tọa độ là:

xG=xA+xB+xC3=3+3+33=1

yG=yA+yB+yC3=1+5+43=0

Suy ra G(1; 0).

AH vuông góc với BC nên đường thẳng AH có vectơ pháp tuyến là: BC=(0;-9).

Phương trình đường thẳng AH đi qua A(-3; -1): 0.(x + 3) – 9(y +1) = 0 ⇔ y + 1 = 0.

CH vuông góc với AB nên đường thẳng CH có vectơ pháp tuyến là: AB= 6(1; 1).

Phương trình đường thẳng CH đi qua C(3; -4): 1.(x - 3) + 1.(y + 4) = 0 ⇔ x + y + 1 = 0.

H là giao của AH và CH nên là nghiệm của hệ phương trình:

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có A(- 3; - 1), B(3; 5), C(3; - 4)⇒ H(0; -1).

Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB, BC; d1, d2 lần lượt là trung trực của AB, BC

Suy ra M(0; 2) và N3;12

Đường thẳng d1 vuông góc với AB nên có vectơ pháp tuyến là: AB = (6;6) = 6(1; 1).

Phương trình đường thẳng d1 đi qua M(0; 2) là: 1.(x – 0) + 1.(y – 2) = 0 hay x + y – 2 = 0.

Đường thẳng d2 vuông góc với BC nên có vectơ pháp tuyến là: BC=(0;-9).

Phương trình đường thẳng d1 đi qua N3;12 là: 0(x – 0) – 9(y – 12) = 0 ⇔ y – 12 = 0.

Giao điểm của d1 và d2 là tâm I đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC nên tọa độ I là nghiệm của hệ:

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có A(- 3; - 1), B(3; 5), C(3; - 4)

Do đó I32;12.

c) Diện tích tam giác ABC:

S = 12.d(A,BC).BC =Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có A(- 3; - 1), B(3; 5), C(3; - 4)=27.

Vậy diện tích tam giác ABC là 27 đvdt.

Bài 82 trang 99 SBT Toán 10Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hai điểm F1(- 4; 0) và F2 (4; 0).

a) Lập phương trình đường tròn có đường kính là F1F2.

b) Tập hợp các điểm M trong mặt phẳng tọa độ thỏa mãn MF1 + MF2 = 12 là một đường conic (E). Cho biết (E) là đường conic nào và viết phương trình chính tắc của (E).

c) Tập hợp các điểm M trong mặt phẳng tọa độ thỏa mãn |MF1 + MF2|=4 là một đường conic (H). Cho biết (H) là đường conic nào và viết phương trình chính tắc của (H).

Lời giải:

a) Gọi I là tâm đường tròn, suy ra I là trung điểm của F1F2I(0;0)

Bán kính đường tròn là: R = 12F1F2=12.442+02=4

Vậy phương trình đường tròn là: x2+y2=16.

b)

Theo định nghĩa Elip tập hợp các điểm M thỏa mãn MF1 + MF2 = 12 là một đường elip (E) nhận 2 tiêu điểm là F1(-4; 0) và F2(4;0), suy ra c = 4.

Ta có: MF1 + MF2 = 2a=12 a=6

Suy ra b2 = a2 – c2 = 62 – 42 = 20.

Phương trình chính tắc của Elip là: x236+y220=1.

c) Theo định nghĩa Hypebol tập hợp các điểm M thỏa mãn |MF1 – MF2| = 4 nhận 2 tiêu điểm là F1(-4; 0) và F2(4;0), suy ra c = 4.

Ta có: |MF1 – MF2| =2a=4a=2

Suy ra b2 = c2-a2=16-4=12

Phương trình chính tắc của Hypebol là: x24y212=1.

Bài 83 trang 99 SBT Toán 10Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có A(- 1; - 2), đường trung tuyến kẻ từ B và đường cao kẻ từ C lần lượt có phương trình là 5x + y – 9 = 0 và x + 3y – 5 = 0. Tìm tọa độ của hai điểm B và C.

Lời giải:

Gọi M là trung điểm của AC, K là hình chiếu của C lên AB.

Do CK vuông góc với AB nên AB có dạng: 3x – y + c = 0.

Thay A(-1; -2) vào phương trình trên ta có: 3. (-1) – (-2) + c = 0 ⇒ c = 1.

Phương trình đường thẳng AB: 3x – y + 1 = 0.

B là giao của AB và BM nên tọa độ của B là nghiệm của hệ:

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có A(- 1; - 2), đường trung tuyến kẻ từ B

Suy ra B(1; 4)

Do C thuộc CK nên C(5 – 3t; t)

M là trung điểm AC nên M43t2;t22

M thuộc BM nên thay tọa độ M vào phương trình BM ta có:

5.43t2+t22-9=0t=0

⇔ 20 – 15t + t – 2 – 18 = 0

⇔ – 14t = 0

⇔ t = 0

Suy ra C(5; 0).

Bài 84 trang 99 SBT Toán 10Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hai điểm A(1; 0) và B(0; 3). Tìm tập hợp các điểm M thỏa mãn MA = 2MB.

Lời giải:

Gọi M(x; y). Ta có MA=|AM|=x12+y2; MB=|BM|=x2+y32

Do MA = 2MB nên x12+y2=2.x2+y32

⇔ (x – 1)2 + y2 = 4[x2 + (y – 3)2]

⇔ x2 – 2x + 1 + y2 = 4x2 + 4y2 – 24y + 36

⇔ 3x2 + 2x + 3y2 – 24y + 35 = 0

⇔ x2 + 23x + y2 – 8y + 353 = 0

⇔ x2 + 2.13.x + 132 + y2 – 2.4.y + 42 + 353 = 0

⇔ x+132+ y2 – 2.4.y + 42 + 353 = 0

x+132+(y-4)2 = 409

Phương trình trên là phương trình đường tròn.

Suy ra tập hợp điểm M là đường tròn tâm I13;4 bán kính R=2103.

Đánh giá

0

0 đánh giá