8 câu trắc nghiệm Bài tập cuối chương 7 (Cánh diều) có đáp án - Toán 10

Toptailieu.vn xin giới thiệu 40 câu trắc nghiệm Mệnh đề toán học (Cánh diều) có đáp án - Toán 10 chọn lọc, hay nhất giúp học sinh lớp 10 ôn luyện kiến thức để đạt kết quả cao trong các bài thi môn Toán.

Mời các bạn đón xem:

8 câu trắc nghiệm Bài tập cuối chương 7 (Cánh diều) có đáp án - Toán 10

Câu 1. Cho a= (–2m; 2), b= (2; –7n). Tìm giá trị của m và n để tọa độ của vectơ ab = (6; –5).

A. m = 4 và n = – 1;

B. m = – 4 và n = – 1;

C. m = 4 và n = 1;

D. m = – 4 và n = 1.

Đáp án đúng là : B

Ta có : ab = (–2m; 2) – (2; –7n) = (–2m –2; 2 + 7n)

 ab = (6; – 5)

Nên ta có: 30 Bài tập trắc nghiệm Toán 10 Chương 7 Cánh diều có lời giải

Vậy m = – 4 và n = – 1.

Câu 2. Cho A (2; –4), B (–5; 3). Tìm tọa độ của AB.

A. (7; –7);

B. (–7; 7);

C. (9; –5);

D. (1; –5).

Đáp án đúng là: B

Ta có : AB = (–5 – 2; 3 – (–4)) = (–7; 7).

Câu 3. Trong hệ tọa độ Oxy cho tam giác ABC có B (9 ; 7), C (11 ; –1). Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB, AC. Tìm tọa độ vectơ MN?

A. (2 ; – 8) ;

B. (1 ; – 4) ;

C. (10 ; 6) ;

D. (5 ; 3).

Đáp án đúng là : B

Xét tam giác ABC, có :

M là trung điểm AB

N là trung điểm AC

Suy ra MN là đường trung bình tam giác ABC

Theo tính chất đường trung bình,ta có :

MN=12BC = 12.(2; –8) = (1; –4).

Câu 4. Trong hệ tọa độ Oxy cho k= (5 ; 2), n= (10 ; 8). Tìm tọa độ của vectơ 3k2n.

A. (15; – 10);

B. (2; 4);

C. (– 5; – 10);

D. (50; 16).

Đáp án đúng là: C

Ta có: 3k= 3(5 ; 2) = (15 ; 6) ; 2n = 2(10 ; 8) = (20 ; 16)

3k2n = (15 – 20 ; 6 – 16) = (– 5; – 10).

Câu 5. Vectơ nào dưới đây là một vectơ chỉ phương của đường thẳng đi qua hai điểm A(– 3; 2) và B(1; 4).

A. (1; 3);

B. (2; 1);

C. (1; 3);

D. (3; 1).

Đáp án đúng là: B

Đường thẳng đi qua hai điểm A(– 3; 2) và B(1; 4) có VTCP là:

AB=1(3);42= (4; 2) = 2(2; 1)hay u2;1.

Câu 6. Trong hệ tọa độ Oxy cho tam giác ABC có A (6 ; 1), B (–3 ; 5) và trọng tâm G (–1 ;1). Tìm tọa độ đỉnh C?

A. C (6 ; – 3) ;

B. C (– 6 ; 3) ;

C. C (– 6 ; – 3) ;

D. C (– 3 ; 6).

Đáp án đúng là : C

Gọi toạ độ C(x ; y), ta có:

Vì G là trọng tâm tam giác ABC nên : 40 câu trắc nghiệm Bài tập cuối chương 7 (Cánh diều) có đáp án - Toán 10 (ảnh 1)

40 câu trắc nghiệm Bài tập cuối chương 7 (Cánh diều) có đáp án - Toán 10 (ảnh 2) hay C (–6; –3).

Câu 7. Khoảng cách từ giao điểm của đường thẳng x – 3y + 4 = 0 và 2x + 3y – 1 = 0 đến đường thẳng : 3x + y + 3 = 0 bằng:

A. 210;

B.3105;

C. 105;

D. 2.

Đáp án đúng là: C

+) Giao điểm của hai đường thẳng:

Ta có: 40 câu trắc nghiệm Bài tập cuối chương 7 (Cánh diều) có đáp án - Toán 10 (ảnh 3), vậy điểm A (–1; 1) là giao điểm của hai đường thẳng

+) Khoảng cách từ A đến : 3x + y + 3 = 0:

40 câu trắc nghiệm Bài tập cuối chương 7 (Cánh diều) có đáp án - Toán 10 (ảnh 5)

Câu 8. Góc tạo bởi hai đường thẳng nào dưới đây bằng 90°

A. d1: 6x – 5y + 4 = 0 và 40 câu trắc nghiệm Bài tập cuối chương 7 (Cánh diều) có đáp án - Toán 10 (ảnh 6)

B.40 câu trắc nghiệm Bài tập cuối chương 7 (Cánh diều) có đáp án - Toán 10 (ảnh 7)

C. d1: x – 2y + 4 = 0 và d2: y + 1 = 0;

D. 40 câu trắc nghiệm Bài tập cuối chương 7 (Cánh diều) có đáp án - Toán 10 (ảnh 8) và d2: 3x + 2y – 4 = 0.

Câu 8.Góc tạo bởi hai đường thẳng nào dưới đây bằng 90°

A. d1: 6x – 5y + 4 = 0 và 40 câu trắc nghiệm Bài tập cuối chương 7 (Cánh diều) có đáp án - Toán 10 (ảnh 9)

B.40 câu trắc nghiệm Bài tập cuối chương 7 (Cánh diều) có đáp án - Toán 10 (ảnh 10)

C. d1: x – 2y + 4 = 0 và d2: y + 1 = 0;

D. 40 câu trắc nghiệm Bài tập cuối chương 7 (Cánh diều) có đáp án - Toán 10 (ảnh 11) và d2: 3x + 2y – 4 = 0.

Đáp án đúng là: A

+) Đường thẳng d1: 6x – 5y + 4 = 0 có VTPT là n1=6;5

Đường thẳng 40 câu trắc nghiệm Bài tập cuối chương 7 (Cánh diều) có đáp án - Toán 10 (ảnh 12) có VTCP là u2=6;5 nên VTCP là n2=5;6

Ta có: n1.n2=5.6+6.5=0. Do đó d1 ⊥ d2 hay góc giữa hai đường thẳng bằng 90°.

+) Đường thẳng 40 câu trắc nghiệm Bài tập cuối chương 7 (Cánh diều) có đáp án - Toán 10 (ảnh 13) có VTCP là u1=6;5

Đường thẳng 40 câu trắc nghiệm Bài tập cuối chương 7 (Cánh diều) có đáp án - Toán 10 (ảnh 14) có VTCP là u2=6;5

Ta có: 65=65 nên u1  u2 cùng phương. Do đó hai đường thẳng d1 song song hoặc trùng d2. Do đó góc giữa hai đường thẳng bằng 0°.

+) Đường thẳng d1: x – 2y + 4 = 0 có VTPT là

n1=1;2

Đường thẳng d2: y + 1 = 0 có VTPT là n2=0;1

Áp dụng công thức tính góc giữa hai đường thẳng ta được:

40 câu trắc nghiệm Bài tập cuối chương 7 (Cánh diều) có đáp án - Toán 10 (ảnh 15)

⇒ (d1 ; d2) ≈ 26°34’.

+) Đường thẳng 40 câu trắc nghiệm Bài tập cuối chương 7 (Cánh diều) có đáp án - Toán 10 (ảnh 16) có VTCP là u1=3;2 nên VTCP là n1=2;3

Đường thẳng d2: 3x + 2y – 4 = 0 có VTPT là n2=3;2

Áp dụng công thức tính góc giữa hai đường thẳng ta được:

40 câu trắc nghiệm Bài tập cuối chương 7 (Cánh diều) có đáp án - Toán 10 (ảnh 17)

⇒ (d1 ; d2) ≈ 22°37’.

Tài liệu có 6 trang. Để xem toàn bộ tài liệu, vui lòng tải xuống
Đánh giá

0

0 đánh giá

Tài liệu cùng môn học

Lý thuyết Ôn tập chương 7 (Cánh Diều) Toán 7 Giang Tiêu đề (copy ở trên xuống) - Trọn bộ lý thuyết Toán 7 Cánh Diều hay, chi tiết giúp em học tốt Toán 7.
719 47 14
Lý thuyết Tính chất ba đường cao của tam giác (Cánh Diều) Toán 7 Giang Lý thuyết Tính chất ba đường cao của tam giác (Cánh Diều) Toán 7 - Trọn bộ lý thuyết Toán 7 Cánh Diều hay, chi tiết giúp em học tốt Toán 7.
607 12 6
Lý thuyết Tính chất ba đường trung trực của tam giác (Cánh Diều) Toán 7 Giang Lý thuyết Tính chất ba đường trung trực của tam giác (Cánh Diều) Toán 7 - Trọn bộ lý thuyết Toán 7 Cánh Diều hay, chi tiết giúp em học tốt Toán 7.
694 12 9
Lý thuyết Tính chất ba đường phân giác của tam giác (Cánh Diều) Toán 7 Giang Lý thuyết Tính chất ba đường phân giác của tam giác (Cánh Diều) Toán 7 - Trọn bộ lý thuyết Toán 7 Cánh Diều hay, chi tiết giúp em học tốt Toán 7.
675 13 8
Tải xuống