Toptailieu.vn giới thiệu Giải bài tập Toán 11 Bài 1: Giới hạn của dãy số chính xác, chi tiết nhất giúp học sinh dễ dàng làm bài tập về giới hạn của dãy số lớp 11.
Giải bài tập Toán 11 Bài 1: Giới hạn của dãy số
Trả lời câu hỏi giữa bài:
Biểu diễn trên trục số (h.46):
a) Nhận xét xem khoảng cách từ tới 0 thay đổi như thế nào khi n trở nên rất lớn.
b) Bắt đầu từ số hạng nào của dãy số thì khoảng cách từ un đến 0 nhỏ hơn 0,01? 0,001?
Phương pháp giải:
a) Quan sát và nhận xét.
b) Cho và tìm điều kiện của .
Lời giải:
a)
Khoảng cách từ tới 0 trở nên rất nhỏ (gần bằng 0) khi n trở nên rất lớn.
Bắt đầu từ số hạng nào của dãy số thì khoảng cách từ un đến 0 nhỏ hơn 0,01? 0,001?
b)
Ta có: .
Do đó từ số hạng thứ thì khoảng cách từ đến đều nhỏ hơn .
.
Do đó từ số hạng thứ thì khoảng cách từ đến đều nhỏ hơn .
Gọi là bề dày của một tờ giấy, là bề dày của một xếp giấy gồm hai tờ, là bề dày của một xếp giấy gồm ba tờ, …, là bề dày của một xếp giấy gồm n tờ. Tiếp tục như vậy ta được dãy số vô hạn .
Bảng sau đây cho biết bề dày (tính theo mm) của một số chồng giấy.
a) Quan sát bảng trên và nhận xét về giá trị của un khi n tăng lên vô hạn.
b) Với n như thế nào thì ta đạt được những chồng giấy có về dày lớn hơn khoảng cách từ Trái Đất tới Mặt Trăng? (Cho biết khoảng cách này ở một thời điểm xác định là 384000 km hay mm)
Lời giải:
a)
Giá trị của un rất lớn khi n tăng lên vô hạn.
b)
Ta có: .
Vậy cần tờ giấy để đạt được những chồng giấy có về dày lớn hơn khoảng cách từ Trái Đất tới Mặt Trăng.
Bài tập trang 121, 122 SGK Toán 11
Gọi là khối lượng chất phóng xạ còn sót lại sau chu kì thứ .
a) Tìm số hạng tổng quát của dãy số .
b) Chứng minh rằng có giới hạn là .
c) Từ kết quả câu b), chứng tỏ rằng sau một số năm nào đó khối lượng chất phóng xạ đã cho ban đầu không còn độc hại đối với con người, cho biết chất phóng xạ này sẽ không độc hại nữa nếu khối lượng chất phóng xạ còn lại bé hơn .
Phương pháp giải:
a) Tính , từ quy luật đó dự đoán công thức của và chứng minh công thức đó bằng phương pháp quy nạp toán học.
b) Tính .
c) Chất phóng xạ sẽ không còn độc hại nếu tìm n.
Lời giải:
a)
Ta có:
+) Sau chu kì thứ nhất, lượng chất phóng xạ còn .
+) Sau chu kì thứ hai, lượng chất phóng xạ còn .
+) Sau chu kì thứ ba, lượng chất phóng xạ còn .
Do đó ; ; ; ... .
Từ đó ta dự đoán công thức .
Điều này chứng minh đơn giản bằng quy nạp.
Hiển nhiên công thức trên đúng với .
Giả sử công thức đúng với mọi , tức là có , ta chứng minh công thức đó đúng với mọi , tức là cần chứng minh: .
Ta có
Vậy .
b)
.
c)
Đổi .
Để chất phóng xạ sẽ không còn độc hại, ta cần tìm n để
Nói cách khác, sau chu kì thứ (nghĩa là sau (năm)), chúng ta không còn lo lắng về sự độc hại của khối lượng chất phóng xạ còn lại.
Lời giải:
Vì nên theo định nghĩa thì
luôn nhỏ hơn một số dương bé tùy ý, kể từ một số hạng nào đó trở đi.
(. Chọn , tức là từ số hạng thứ mà thì luôn nhỏ hơn )
Mà nên với mọi
Theo định nghĩa dãy số có giới hạn thì
. (đpcm)
Cách khác:
Các em có thể sử dụng định lý sau:
Cho hai dãy số và . Nếu có và thì .
Cụ thể:
Vì và nên .
a) ;
b) ;
c) ;
d) .
Phương pháp giải:
a) Chia cả tử và mẫu cho lũy thừa bậc cao nhất của n.
b) Chia cả tử và mẫu cho lũy thừa bậc cao nhất của n.
c) Chia cả tử và mẫu cho và sử dụng giới hạn .
d) Chia cả tử và mẫu cho lũy thừa bậc cao nhất của n.
Lời giải:
a)
Đặt
Vì khi thì nên và
Do đó
b)
Đặt
Vì khi thì nên và
Do đó
;
c)
Chia cả tử và mẫu của phân thức cho ta được:
.
d)
= = == .
a) Gọi là diện tích của hình vuông màu xám thứ . Tính và .
b) Tính với .
Phương pháp giải:
a) Tính diện tích của hình vuông với là cạnh của hình vuông.
b) Sử dụng công thức tổng của cấp số nhân lùi vô hạn .
Lời giải:
a)
Do hình vuông lớn có cạnh bằng 1, hình vuông màu xám thứ nhất có cạnh bằng một nửa cạnh hình vuông lớn nên:
Hình vuông thứ nhất có cạnh bằng nên .
Hình vuông thứ hai có cạnh bằng nên .
Hình vuông thứ ba có cạnh bằng nên
Tương tự, ta có
b)
Dãy số là một cấp số nhân lùi vô hạn với và . Do đó
.
Lời giải:
Các số hạng của tổng lập thành cấp số nhân lùi vô hạn với và
Vậy .
Lời giải:
Ta có
Vì , , ..., , ... là một cấp số nhân lùi vô hạn có: , q = .
a) ;
b) ;
c)
d) .
Phương pháp giải:
a)
Sử dụng định lí 2c trang 119 SGK:
Nếu và thì .
b)
Sử dụng hệ quả suy ra từ định lí 2c trang 119 SGK:
Nếu và thì .
c)
Sử dụng định lí 1 trang 114 SGK:
Nếu và , thì:
(nếu ).
d)
Sử dụng định lí 2c trang 119 SGK:
Nếu và thì .
Lời giải:
a)
Vì và
b)
Vì và
c)
.
d)
a)
b) .
Phương pháp giải:
a) Thay vào tính giới hạn.
b) Chia cả tử và mẫu cho .
Lời giải:
a)
b)
Vì
Dưới đây ta sẽ trình bày một số phương pháp tìm giới hạn các dãy số thường gặp:
Dạng 1: Tính giới hạn dãy đa thức
Phương pháp:
- Bước 1: Đặt lũy thừa bậc cao nhất của ra làm nhân tử chung.
- Bước 2: Sử dụng quy tắc nhân các giới hạn để tính giới hạn.
Ví dụ: Tính giới hạn .
Ta có:
Dạng 2: Tính giới hạn dãy số hữu tỉ
Phương pháp:
- Bước 1: Chia cả tử và mẫu cho lũy thừa bậc cao nhất của tử và mẫu.
- Bước 2: Tính các giới hạn của tử và mẫu rồi áp dụng quy tắc tính giới hạn của thương để tính giới hạn.
Ví dụ: Tính giới hạn .
Ta có:
Dạng 3: Giới hạn của dãy số chứa căn thức
Phương pháp:
- Bước 1: Xét xem sử dụng phương pháp ở dạng 1 có dùng được không.
+) Nếu được thì ta dùng phương pháp ở dạng 1.
+) Nếu không ta sẽ chuyển qua bước dưới đây:
- Bước 2: Nhân, chia với biểu thức liên hợp thích hợp và đưa về dạng 1.
Ví dụ: Tính giới hạn .
Ta có:
Dạng 4: Dãy số chứa lũy thừa, mũ
Phương pháp:
- Bước 1: Chia cả tử và mẫu cho lũy thừa với cơ số lớn nhất.
- Bước 2: Sử dụng nhận xét với .
Ví dụ:
Dạng 5: Tính giới hạn bằng chứng minh hoặc dùng định nghĩa
Phương pháp:
Sử dụng định lý kẹp: Cho ba dãy số .
Nếu và .
Ta thường sử dụng phương pháp này cho việc tính giới hạn các dãy số có chứa sin, cos.
Ví dụ: Tính .
Ta có:
Mà nên .
II. Giới hạn của dãy số
1. Giới hạn hữu hạn
+) khi và chỉ khi có thể nhỏ hơn một số dương bé tùy ý, kể từ một số hạng nào đó trở đi.
+) .
2. Giới hạn vô cực
+) khi và chỉ khi có thể lớn hơn một số dương tùy ý, kể từ một số hạng nào đó trở đi.
+ .
3. Các giới hạn đặc biệt
a) ;
;
, với nguyên dương.
b) nếu ;
nếu .
c) ( là hằng số).
4. Định lí về giới hạn hữu hạn
a) Nếu và , thì:
(nếu ).
b) Nếu với mọi và thì và .
5. Định lí liên hệ giữa giới hạn hữu hạn và giới hạn vô cực.
a) Nếu và thì .
b) Nếu , và với mọi thì
c) Nếu và thì .
6. Cấp số nhân lùi vô hạn
+ Cấp số nhân lùi vô hạn là cấp số nhân vô hạn có công bội thỏa mãn .
+) Công thức tính tổng của cấp số lùi vô hạn :
CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ VÀ DỊCH VỤ GIÁO DỤC VIETJACK
- Người đại diện: Nguyễn Thanh Tuyền
- Số giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh: 0108307822, ngày cấp: 04/06/2018, nơi cấp: Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hà Nội.
2021 © All Rights Reserved.