Toptailieu.vn giới thiệu Giải bài tập Toán 11 Ôn tập chương IV - Giới hạn chính xác, chi tiết nhất giúp học sinh dễ dàng làm bài tập về giới hạn lớp 11.
Giải bài tập Toán 11 Ôn tập chương IV - Giới hạn
Bài tập trang 141, 142, 143 SGK Toán 11
Lời giải:
Một vài giới hạn đặc biệt của dãy số
Sử dụng định nghĩa dãy số có giới hạn .
Dãy số có giới hạn 0 khi dần tới dương vô cực nếu có thể nhỏ hơn một số dương bé tùy ý, kể từ một số hạng nào đó trở đi.
Lời giải:
Vì nên nhỏ hơn một số dương bé tùy ý, kể từ một số hạng nào đó trở đi.
Nghĩa là kể từ một số hạng nào đó trở đi.
⇒ hay bé tùy ý kể từ một số hạng nào đó trở đi.
⇒ (theo định nghĩa dãy số có giới hạn 0)
⇒ .
Cách khác:
Có thể sử dụng định lý giới hạn kẹp như sau:
Với mọi , ta có:
Mà nên .
Câu 3 trang 141 SGK Đại số và giải tích 11: Tên của một học sinh được mã hóa bởi số 1530. Biết rằng mỗi chữ số trong số này là giá trị của một trong các biểu thức với:
Phương pháp giải:
A: Chia cả tử và mẫu cho .
H: Nhân liên hợp sau đó chia cả tử và mẫu cho .
N: Chia cả tử và mẫu cho .
O: Chia cả tử và mẫu cho .
Lời giải:
Vậy số là mã số của chữ .
b) Cho ví dụ về cấp số nhân lùi vô hạn có công bội là số âm và một cấp số nhân lùi vô hạn có công bội là số dương và tính tổng của mỗi cấp số nhân đó.
Phương pháp giải:
a) Sử dụng định nghĩa và công thức tính tổng của cấp số nhân lùi vô hạn.
b) Sử dụng định nghĩa và công thức tính tổng của cấp số nhân lùi vô hạn.
Lời giải:
a) Công bội của cấp số nhân lùi vô hạn phải thoả mãn .
b)
Ví dụ: cấp số nhân lùi vô hạn có số hạng đầu và công bội là:
+ Và tổng là:
+ Cấp số nhân lùi vô hạn có số hạng đầu là và công bội là
+ Và tổng là: .
a) ;
b) ;
c) ;
d) ;
e) ;
f) .
Phương pháp giải:
a) Hàm số xác định tại nên .
b) Phân tích tử và mẫu thành nhân tử và rút gọn.
c) Đánh giá giới hạn dạng .
d) Đặt làm nhân tử chung.
e) Chia cả tử và mẫu cho .
f) Chia cả tử và mẫu cho .
Lời giải:
a)
.
b)
Chú ý:
Tam thức có hai nghiệm thì ta có thể viết lại thành
Áp dụng ta bấm máy thấy có hai nghiệm nên có thể phân tích:
c)
Ta có:
và
d)
Vì và nên
e)
f)
a) Tính
b) Hai đường cong sau đây (h.60) là đồ thị của hai hàm số đã cho. Từ kết quả câu a), hãy xác định xem đường cong nào là đồ thị của mỗi hàm số đó.
Phương pháp giải:
a)
+) Tính giới hạn khi tiến đến 0: Đánh giá giới hạn
+) Tính giới hạn khi tiến ra vô cùng: Chia cả tử và mẫu cho mũ bậc cao nhất của cả tử và mẫu.
b)
+) Tính giới hạn khi tiến đến 0: Đánh giá giới hạn
+) Tính giới hạn khi tiến ra vô cùng: Chia cả tử và mẫu cho mũ bậc cao nhất của cả tử và mẫu.
Lời giải:
+)
Vì:
+)
Vì:
b)
Gọi và lần lượt là hai đồ thị của hàm số và
+) Vì nên có nhánh vô tận tiến gần đến đường thẳng
+) Vì có nhánh vô tận đi lên khi
Dựa vào đặc điểm của và như trên ta có là đồ thị b và là đồ thị a.
Hàm đa thức và hàm phân thức liên tục trên từng khoảng xác định của nó.
Xét tính liên tục của hàm số tại .
Hàm số liên tục tại .
Lời giải:
Ta có:
Từ (1), (2) và (3) suy ra: .
Do đó hàm số liên tục tại
Mặt khác trên , là hàm đa thức và trên , là hàm số phân thức hữu tỉ xác định trên nên hàm số liên tục trên hai khoảng và
Vậy hàm số liên tục trên .
- Hàm số liên tục trên và có . Khi đó phương trình có ít nhất 1 nghiệm .
- Xét hàm số
- Thay một số giá trị của (trong khoảng vào và tính giá trị.
- Sử dụng lý thuyết trên đánh giá số nghiệm ít nhất của phương trình trong khoảng .
Lời giải:
Đặt , ta có:
+) Hàm số là hàm số đa thức liên tục trên .
Do đó có ít nhất một nghiệm trên khoảng , một nghiệm trên khoảng , một nghiệm trên khoảng .
Mà các khoảng , và đôi một không có điểm chung.
Vậy phương trình có ít nhất ba nghiệm trên khoảng (đpcm).
A. Một dãy số có giới hạn thì luôn luôn tăng hoặc luôn luôn giảm
B. Nếu là dãy số tăng thì
C. Nếu và thì
D. Nếu và thì
Phương pháp giải:
Xét tính đúng sai của từng đáp án.
Lời giải:
+) Câu A sai
“Một dãy số có giới hạn thì luôn luôn tăng hoặc luôn giảm” là mệnh đề sai.
Xét phần ví dụ sau:
Dãy số: có
Ta có:
Dãy số không tăng cũng không giảm.
+) Câu B sai
“Nếu là dãy số tăng thì ” là mệnh đề sai, chẳng hạn: Dãy số với
Xét hiệu:
là dãy số tăng.
+) Câu C sai, xem phần ví dụ sau:
Hai dãy số
+
+
+ Nhưng :
+) Câu D đúng vì khi . Do đó: thì
Chọn đáp án D.
Mệnh đề nào sau đây là đúng?
A.
B.
C.
D. Dãy không có giới hạn khi
Phương pháp giải:
.
Lời giải:
Vì
Nên:
Chọn đáp án B.
Chọn mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau:
A.
B.
C.
D. Dãy số không có giới hạn khi
Phương pháp giải:
Tổng số hạng đầu tiên của một cấp số nhân có số hạng đầu là u1 và công bội q là: .
Lời giải:
+ Ta có là tổng số hạng đầu tiên của một cấp số nhân có số hạng đầu là và công bội nên:
Vì nên ;
Chọn đáp án C.
Chú ý:
Đây không phải cấp số nhân lùi vô hạn nên không áp dụng công thức A được.
A. B.
C. D.
Phương pháp giải:
Đánh giá giới hạn .
Lời giải:
Ta có:
Chọn đáp án D.
Câu 13 trang 143 SGK Đại số và giải tích 11: Cho hàm số: .
bằng:
A. B.
C. D.
Phương pháp giải:
Chia cả tử và mẫu của hàm số cho lũy thừa bậc cao nhất của x và tính giới hạn.
Lời giải:
Ta có:
Vì (1)
(2)
Từ (1) và (2) suy ra:
Chọn đáp án A.
Hàm số đã cho liên tục tại khi bằng:
A. B.
C. D.
Phương pháp giải:
Hàm số liên tục tại x = 3khi và chỉ khi
Lời giải:
Ta có:
+)
+)
Hàm số liên tục tại
Chọn đáp án D.
Mệnh đề sai là:
A. Hàm số liên tục trên
B. Phương trình (1) không có nghiệm trên khoảng
C. Phương trình (1) có nghiệm trên khoảng
D. Phương trình (1) có ít nhất hai nghiệm trên khoảng
Phương pháp giải:
Hàm số y = f(x) liên tục trên (a;b) và có . Khi đó phương trình f(x) = 0 có ít nhất 1 nghiệm .
Lời giải:
Mệnh đề A đúng vì là hàm số đa thức nên liên tục trên .
Mệnh đề B sai vì:
+ Xét hàm số , ta có
+ Ta lại có hàm số liên tục trên nên phương trình có ít nhất một nghiệm
Do đó, phương trình có nghiệm trên
Mệnh đề C đúng vì:
nên phương trình có nghiệm thuộc khoảng .
Mệnh đề D đúng vì:
nên phương trình có nghiệm ít nhất một nghiệm thuộc khoảng
Mà pt có ít nhất một nghiệm thuộc khoảng nên có ít nhất 2 nghiệm thuộc .
Chọn đáp án B.
CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ VÀ DỊCH VỤ GIÁO DỤC VIETJACK
- Người đại diện: Nguyễn Thanh Tuyền
- Số giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh: 0108307822, ngày cấp: 04/06/2018, nơi cấp: Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hà Nội.
2021 © All Rights Reserved.