Giới hạn của hàm số (Lý thuyết + 35 bài tập có lời giải)

385

Toptailieu.vn xin giới thiệu sơ lược Lý thuyết  Giới hạn của hàm số (Lý thuyết + 35 bài tập có lời giải) Toán 11 chọn lọc, hay nhất giúp học sinh lớp 11 ôn luyện để nắm chắc kiến thức cơ bản và đạt kết quả cao trong các bài thi môn Toán.

Mời các bạn đón xem:

 Giới hạn của hàm số (Lý thuyết + 35 bài tập có lời giải)

A. Lý thuyết Giới hạn của hàm số

I. Giới hạn hữu hạn của hàm số tại một điểm

1. Định nghĩa

Định nghĩa 1

Cho khoảng K chứa điểm x0 và hàm số y = f(x) xác định trên K hoặc trên K \ {x0}.

Ta nói hàm số y = f(x) có giới hạn là số L khi x dần tới x0 nếu với dãy số (xn) bất kì, xn ∈ K \{x0} và xn → x0, ta có f(xn) → L.

Kí hiệu:  (ảnh 2) hay f(x) → L khi x → x0.

Nhận xét:  (ảnh 3) với c là hằng số.

2. Định lí về giới hạn hữu hạn

Định lí 1

 (ảnh 1)

3. Giới hạn một bên

Định nghĩa 2

- Cho hàm số y = f(x) xác định trên (x0; b).

Số L được gọi là giới hạn bên phải của hàm số y = f(x) khi x → x0 nếu với dãy số (xn) bất kì, x0 < xn < b và xn → x0, ta có f(xn) → L.

Kí hiệu:  (ảnh 6)

- Cho hàm số y = f(x) xác định trên (a; x0).

Số L được gọi là giới hạn bên trái của hàm số y = f(x) khi x → x0 nếu với dãy số (xn) bất kì, a < xn < x0 và xn → x0, ta có f(xn) → L.

Kí hiệu:  (ảnh 5)

Định lí 2

 (ảnh 4)

II. Giới hạn hữu hạn của hàm số tại vô cực

Định nghĩa 3

a) Cho hàm số y = f(x) xác định trên (a; +∞).

Ta nói hàm số y = f(x) có giới hạn là số L khi x → +∞ nếu với dãy số (xn) bất kì, xn > a và xn → +∞, ta có f(xn) → L.

Kí hiệu: Chuyên đề Toán lớp 11 | Chuyên đề: Lý thuyết - Bài tập Toán 11 có đáp án

b) Cho hàm số y = f(x) xác định trên (–∞; a).

Ta nói hàm số y = f(x) có giới hạn là số L khi x → –∞ nếu với dãy số (xn) bất kì, xn < a và xn → –∞, ta có f(xn) → L.

Kí hiệu: Chuyên đề Toán lớp 11 | Chuyên đề: Lý thuyết - Bài tập Toán 11 có đáp án

Chú ý:

a) Với c, k là hằng số và k nguyên dương, ta luôn có:

Chuyên đề Toán lớp 11 | Chuyên đề: Lý thuyết - Bài tập Toán 11 có đáp án

b) Định lí 1 về giới hạn hữu hạn của hàm số khi x → x0 vẫn còn đúng khi xn → +∞ hoặc x → –∞

III. Giới hạn vô cực của hàm số

1. Giới hạn vô cực

Định nghĩa 4

Cho hàm số y = f(x) xác định trên (a; +∞).

Ta nói hàm số y = f(x) có giới hạn là –∞ khi x → +∞ nếu với dãy số (xn) bất kì, xn > a và xn → +∞, ta có f(xn) → –∞

 (ảnh 7)

2. Một vài giới hạn đặc biệt

 (ảnh 12)

3. Một vài quy tắc về giới hạn vô cực

a) Quy tắc tìm giới hạn của tích f(x).g(x)

 (ảnh 9)  (ảnh 10)  (ảnh 11)
L > 0 +∞ +∞
–∞ –∞
L < 0 +∞ –∞
–∞ +∞

b) Quy tắc tìm giới hạn của thương  (ảnh 13)

 (ảnh 14)  (ảnh 10) Dấu của g(x)  (ảnh 15)
L ± ∞ Tùy ý 0
L > 0 0 +∞ +∞
–∞ –∞
L < 0 +∞ –∞
–∞ +∞

B. Bài tập Giới hạn của hàm số

Câu 1: Giá trị của giới hạn limx39x2x(2x1)(x43)  là:

A. 15

B. 5 

C. 15 

D.   5.

Đáp án: C

Câu 2: Giá trị của giới hạn limxx3+2x2+3x là:

A.  0.

B.  +∞.

C.  1.

D.  −∞.

Đáp án: B

Câu 3:  Tính limx+x2+x+3x bằng?

A. −1

B. 0

C. 12

D. 1

Đáp án: C

Câu 4: Tính limxx3+13+x1 bằng?

A.  −1

B.  0

C.  12

D.  −∞

Đáp án: D

Câu 5: Kết quả của giới hạn  limx(1)+x3+1xx21 là:

A.   3.

B.   +∞.

C.   0.

D.  −∞

Đáp án: C

Câu 6: Giá trị của giới hạn limx2x2x1x2+2x3 là:

A. 14

B. 12

C. 13 

D.  15

Đáp án: B

Câu 7: Giá trị của giới hạn limx3x24 là:

A.   0.

B.   1.

C.   2.

D.   3.

Đáp án: B

Câu 8: Giá trị của giới hạn limx(xx3+1) là:

A.  1.

B.  −∞.

C.  0.

D.  +∞.

Đáp án: D

Câu 9: Kết quả của giới hạn limx2+x15x2 là:

A.   −∞

B.   +∞

C.  152

D. 1

Đáp án: A

Câu 10: Kết quả của giới hạn limx2+x+2x2 là:

A. −∞.

B. +∞.

C. −152.

D. Không xác định.

Đáp án: B

Câu 11: Chọn mệnh đề đúng:

A. limx+f(x)=+limx+f(x)=+ 

B.  limx+f(x)=+limx+f(x)=

C.  limx+f(x)=+limxf(x)=

D.  limx+f(x)=limx+f(x)=

Đáp án: B

Câu 12: Giá trị của giới hạn limx+x2+1+x là:

A.  0.

B.  +∞.

C.  21.

D.  −∞.

Đáp án: B

Câu 13: Giá trị của giới hạn limx+3x313+x2+2 là:

A. 33+1

B.  +∞.

C.  331

D.   −∞.

Đáp án: B

Câu 14: Cho hàm số f(x)=2x1x,x<13x2+1,x1.

Khi đó limx1+f(x) là:

A.  +∞.

B.  2.

C.  4.

D.  −∞.

Đáp án: B

Câu 15: Giá trị của giới hạn limx1xx3(2x1)(x43) là:

A. 1

B. −2

C. 0

D. −32.

Đáp án: C

Câu 16: Tính limx2x36x2+11x6x24 bằng?

A. 14

B. 13

C. 14

D.  −13.

Đáp án: C

Câu 17: Giá trị của giới hạn limx1x5+1x3+1 là:

A. 35

B. 35

C. 53

D. 53

Đáp án: D

Câu 18: Tính limx2xx+24x+13 bằng?

A. 12.          

B. 98

C. 1.    

D. 34 

Đáp án: B

Câu 19. Tính limx(x1)x22x4+x2+1 bằng?

A. 22

B.  22

C.  2

D.  2

Đáp án: A

Câu 20: Giá trị của giới hạn limx3x2x+6x2+3x là:

A. 13

B. 23

C. 53

D. 35

Đáp án: C

Câu 21: Tính limx3x24x+3x29  bằng?

A. 15

B. 25

C. 12

D. 13

Đáp án: D

Câu 22: Giá trị của giới hạn limx33x27x3 là:

A. 13.

B. 0

C. 53.

D. 35.

Đáp án: B

Câu 23: Giá trị của giới hạn limx13x2+1xx1  là:

A.  −32

B. 12

C. 12

D.  32

Đáp án: A

Câu 24: Tính limx3x22x1x2+1 bằng?

A.  −3

B.  −2

C.  2

D.  3

Đáp án: D

Câu 25: Kết quả của giới hạn limx+4x22x+1+2x9x23x+2x là:

A.  −15.

B.  +∞.

C.  −∞.

D. 15

Đáp án: D

Câu 26: Giá trị của giới hạn limx+x2+3xx2+4x  là:

A. 72

B. 12

C. +∞.

D. −∞.

Đáp án: B

Câu 27: Tính limx3+x33x9 bằng?

A. 13

B.   0.

C. 13

D. Không tồn tại

Đáp án: C

Câu 28. Trong các mệnh đề sau đâu là mệnh đề đúng?

A.  limx1x2+3x+2x+1=1

B.  limx1x2+3x+2x+1=0

C.  limx1x2+3x+2x+1=1

D.   Không tồn tại limx1x2+3x+2x+1

Đáp án: D

Câu 29: Biết rằng a+b=4;limx1a1xb1x3 hữu hạn. . Tính giới hạn

L = limx1b1x3a1x

A.   −1

B.   2

C.   1

D.   −2

Đáp án: C

Câu 30: Tính limx01+2x.1+3x3.1+4x41x

A. 232

B.  24.

C.  32

D.  3.

Đáp án: D

Câu 31: Chọn kết quả đúng trong các kết quả sau của  (ảnh 21) là:

A. -∞

B. 0

C. 1/2

D. +∞

Đáp án: B

Câu 32: Tìm giới hạn  (ảnh 20):

A. +∞

B. -∞

C. -1/6

D. 1

Đáp án: D

Câu 33:   (ảnh 19) bằng:

 (ảnh 18)

Đáp án: A

Câu 34:  (ảnh 17) bằng:

A. 3

B. 1/2

C. 1

D. √3

Đáp án: D

Câu 35: Tìm giới hạn  (ảnh 16):

A. +∞

B. -∞

C. 4/3

D. 0

Đáp án: B

Đánh giá

0

0 đánh giá