Bạn cần đăng nhập để báo cáo vi phạm tài liệu

Giải Toán 11 trang 12 Tập 1 (Chân trời sáng tạo)

472

Với giải SGK Toán 11 Chân trời sáng tạo trang 12 chi tiết trong Bài 1: Góc lượng giác giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập Toán 11. Mời các bạn đón xem:

Giải Toán 11 trang 12 Tập 1 (Chân trời sáng tạo)

Thực hành 3 trang 12 Toán 11 Tập 1Biểu diễn trên đường tròn lượng giác các góc lượng giác có số đo là:

a) – 1 485°;

b) 19π4.

Lời giải:

a) Ta có: – 1 485° = – 45° + ( – 4).360°.

Biểu diễn góc trên đường tròn lượng giác ta được:

Toán 11 Bài 1 (Chân trời sáng tạo): Góc lượng giác (ảnh 15)

b) Ta có: 19π4=2π+3π4

Biểu diễn góc trên đường tròn lượng giác ta được:

Toán 11 Bài 1 (Chân trời sáng tạo): Góc lượng giác (ảnh 16)

Bài tập

Bài 1 trang 12 Toán 11 Tập 1Đổi số đo của các góc dưới đây sang radian:

a) 38°;

b) – 115°;

c) 3πο.

Lời giải:

a) Ta có: 38° = π.38180=19π90 rad;

b) – 115° = π.115180=23π36 rad;

c) 3πο=π.3π180=160 rad.

Bài 2 trang 12 Toán 11 Tập 1: Đổi số đo của các góc sau đây sang độ:

a) π12;

b) – 5;

c) 13π9.

Lời giải:

a) Ta có: π12 rad = π12.180π=15°.

b) Ta có: – 5 rad = 5.180π=900πο;

c) Ta có: 13π9 rad = 13π9.180π=26°.

Bài 3 trang 12 Toán 11 Tập 1Biu diễn các góc lượng giác sau trên đường tròn lượng giác:

a) 17π3;

b) 13π4;

c) – 765°.

Lời giải:

a) Ta có: 17π3=2.2ππ2π3

Vì vậy điểm biếu diễn góc lượng giác có số đo 17π3 là điểm nằm trên phần đường tròn lượng giác thuộc góc phần tư thứ I sao cho A'OM^=2π3 hay A'OM^=120°.

Biểu diễn góc này trên đường tròn lượng giác ta được:

Toán 11 Bài 1 (Chân trời sáng tạo): Góc lượng giác (ảnh 17)

b) Ta có: 13π4=2π+π+π4

Biểu diễn góc này trên đường tròn lượng giác ta được:

Toán 11 Bài 1 (Chân trời sáng tạo): Góc lượng giác (ảnh 18)

c) Ta có: – 765° = (– 2).360° – 45°

Biểu diễn góc này trên đường tròn lượng giác ta được:

Toán 11 Bài 1 (Chân trời sáng tạo): Góc lượng giác (ảnh 19)

Bài 4 trang 12 Toán 11 Tập 1Góc lượng giác 31π7 có cùng điểm biểu diễn trên đường tròn lượng giác với góc lượng giác nào dưới đây?

3π7;10π7;25π7.

Lời giải:

Hai góc lượng giác α và β có cùng điểm biểu diễn trên đường tròn lượng giác khi tồn tại số nguyên k khác 0 thỏa mãn: α = k.2π + β

Ta có:

Toán 11 Bài 1 (Chân trời sáng tạo): Góc lượng giác (ảnh 20) (thỏa mãn) nên có cùng điểm biểu diễn với góc lượng giác 3π7;

Toán 11 Bài 1 (Chân trời sáng tạo): Góc lượng giác (ảnh 21) (không thỏa mãn) nên không có cùng điểm biểu diễn với góc lượng giác 10π7;

Toán 11 Bài 1 (Chân trời sáng tạo): Góc lượng giác (ảnh 22)(thỏa mãn) nên có cùng điểm biểu diễn với góc lượng giác 25π7.

Bài 5 trang 12 Toán 11 Tập 1Viết các công thức số đo tổng quát của các góc lượng giác (OA, OM) và (OA, ON) trong Hình 14.

Toán 11 Bài 1 (Chân trời sáng tạo): Góc lượng giác (ảnh 23)

Lời giải:

Công thức số đo tổng quát của các góc lượng giác (OA, OM) là:

(OA, OM) = 120° + k360° (k ∈ ℤ).

Công thức số đo tổng quát của các góc lượng giác (OA, ON) là:

(OA, ON) = – 75° + k360° (k ∈ ℤ).

Bài 6 trang 12 Toán 11 Tập 1Trong Hình 15, mâm bánh xe ô tô được chia thành năm phần bằng nhau. Viết công thức số đo tổng quát của góc lượng giác (Ox, ON).

Toán 11 Bài 1 (Chân trời sáng tạo): Góc lượng giác (ảnh 24)

Lời giải:

Vì bánh ô tô được chia làm 5 phần đều nhau nên mỗi phần sẽ có số đo góc là: 360° : 5 = 72°. Góc MON chiếm 2 phần nên có số đo góc là 2.72° = 144°.

Khi đó xON^=MON^xOM^=72°45°=27°.

Vậy công thức số đo tổng quát của góc lượng giác (Ox, ON) = 27° + k.360°.

Đánh giá

0

0 đánh giá