Với giải SGK Toán 11 Chân trời sáng tạo trang 13 chi tiết trong Bài 1: Góc lượng giác giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập Toán 11. Mời các bạn đón xem:
Giải Toán 11 trang 13 Tập 1 (Chân trời sáng tạo)
a) ;
b) .
Lời giải:
a) Với k = 0 thì có góc lượng giác có số đo góc là , được biểu diễn bởi điểm M;
Với k = 1 thì có góc lượng giác có số đo góc là , được biểu diễn bởi điểm N;
Với k = 2 thì có góc lượng giác có số đo góc là nên cũng được biểu diễn bởi điểm M;
Với k = 3 thì có góc lượng giác có số đo góc là nên cũng được biểu diễn bởi điểm N.
Vậy với k chẵn thì các góc lượng giác có số đo dạng được biểu diễn bởi điểm M, với k lẻ thì các góc lượng giác có số đo dạng được biểu diễn bởi điểm N khi đó ta có hình vẽ sau:
b) Với k = 0 thì có góc lượng giác có số đo góc là 0, được biểu diễn bởi điểm A;
Với k = 1 thì có góc lượng giác có số đo góc là , được biểu diễn bởi điểm M;
Với k = 2 thì có góc lượng giác có số đo góc là được biểu diễn bởi điểm B;
Với k = 3 thì có góc lượng giác có số đo góc là được biểu diễn bởi điểm N;
Với k = 4 thì có góc lượng giác có số đo góc là được biểu diễn bởi điểm A’;
Với k = 5 thì có góc lượng giác có số đo góc là được biểu diễn bởi điểm M’;
Với k = 6 thì có góc lượng giác có số đo góc là được biểu diễn bởi điểm B’;
Với k = 7 thì có góc lượng giác có số đo góc là được biểu diễn bởi điểm N’;
Với k = 8 thì có góc lượng giác có số đo góc là nên được biểu diễn bởi điểm A;
Vậy các góc lượng giác có số đo dạng được biểu diễn bởi các điểm A, M, B, N, A’, M’, B’, N’. Khi đó ta có hình vẽ sau:
Lời giải:
+) Xét các góc lượng giác có số đo
Với k chẵn ta có các góc lượng giác có số đo được biểu diễn bởi điểm B;
Với k lẻ ta có các góc lượng giác có số đo được biểu diễn bởi điểm B’(0; – 1).
Vì vậy các điểm B, C, D không thể biểu diễn cho các góc lượng giác có số đo .
+) Xét các góc lượng giác có số đo
Với k = 0 ta có góc lượng giác có số đo được biểu diễn bởi điểm D.
Với k = 1 ta có góc lượng giác có số đo được biểu diễn bởi điểm B.
Với k = 2 ta có góc lượng giác có số đo được biểu diễn bởi điểm C.
Với k = 3 ta có góc lượng giác có số đo được biểu diễn bởi điểm D.
Vì vậy các góc lượng giác có số đo được biểu diễn bởi các điểm B, C, D.
+) Xét các góc lượng giác có số đo
Với k = 0 ta có góc lượng giác có số đo được biểu diễn bởi điểm B.
Với k = 1 ta có góc lượng giác có số đo được biểu diễn bởi điểm M.
Với k = 2 ta có góc lượng giác có số đo được biểu diễn bởi điểm C.
Với k = 3 ta có góc lượng giác có số đo được biểu diễn bởi điểm B’.
Với k = 4 ta có góc lượng giác có số đo được biểu diễn bởi điểm D.
Với k = 5 ta có góc lượng giác có số đo được biểu diễn bởi điểm N.
Với k = 6 ta có góc lượng giác có số đo được biểu diễn bởi điểm B.
Ví vậy các điểm B, C, D không thể biểu diễn cho các góc lượng giác có số đo là .
Lời giải:
Ta có:
Độ dài cung chắn góc α là: α.R = .6 371 1,85 km.
Vậy 1 hải lí bằng 1,85 km.
Xem thêm các bài giải Toán 11 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:
Thực hành 2 trang 11 Toán 11 Tập 1: Hoàn thành bảng chuyển đổi đơn vị đo của các góc sau đây:
Bài 1 trang 12 Toán 11 Tập 1: Đổi số đo của các góc dưới đây sang radian:a) 38°; b) – 115°;
Bài 2 trang 12 Toán 11 Tập 1: Đổi số đo của các góc sau đây sang độ: a) ; b) – 5;
Bài 3 trang 12 Toán 11 Tập 1: Biểu diễn các góc lượng giác sau trên đường tròn lượng giác:a) ; b) ;
Xem thêm lời giải sách giáo khoa Toán 11 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:
Bài 2: Giá trị lượng giác của một góc lượng giác
Bài 3: Các công thức lượng giác
Bài 4: Hàm số lượng giác và đồ thị
CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ VÀ DỊCH VỤ GIÁO DỤC VIETJACK
- Người đại diện: Nguyễn Thanh Tuyền
- Số giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh: 0108307822, ngày cấp: 04/06/2018, nơi cấp: Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hà Nội.
2021 © All Rights Reserved.