Giải Toán 11 trang 13 Tập 1 (Chân trời sáng tạo)

389

Với giải SGK Toán 11 Chân trời sáng tạo trang 13 chi tiết trong Bài 1: Góc lượng giác giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập Toán 11. Mời các bạn đón xem:

Giải Toán 11 trang 13 Tập 1 (Chân trời sáng tạo)

Bài 7 trang 13 Toán 11 Tập 1Trên đường tròn lượng giác hãy biểu diễn các góc lượng giác có số đo có dạng là:

a) π2+kπk;

b) kπ4k.

Lời giải:

a) Với k = 0 thì có góc lượng giác có số đo góc là π2, được biểu diễn bởi điểm M;

Với k = 1 thì có góc lượng giác có số đo góc là π2+π=3π2, được biểu diễn bởi điểm N;

Với k = 2 thì có góc lượng giác có số đo góc là π2+2π nên cũng được biểu diễn bởi điểm M;

Với k = 3 thì có góc lượng giác có số đo góc là π2+3π=3π2+2π nên cũng được biểu diễn bởi điểm N.

Vậy với k chẵn thì các góc lượng giác có số đo dạng π2+kπk được biểu diễn bởi điểm M, với k lẻ thì các góc lượng giác có số đo dạng π2+kπk được biểu diễn bởi điểm N khi đó ta có hình vẽ sau:

Toán 11 Bài 1 (Chân trời sáng tạo): Góc lượng giác (ảnh 25)

b) Với k = 0 thì có góc lượng giác có số đo góc là 0, được biểu diễn bởi điểm A;

Với k = 1 thì có góc lượng giác có số đo góc là π4, được biểu diễn bởi điểm M;

Với k = 2 thì có góc lượng giác có số đo góc là 2π4=π2 được biểu diễn bởi điểm B;

Với k = 3 thì có góc lượng giác có số đo góc là 3π4 được biểu diễn bởi điểm N;

Với k = 4 thì có góc lượng giác có số đo góc là 4π4=π được biểu diễn bởi điểm A’;

Với k = 5 thì có góc lượng giác có số đo góc là 5π4 được biểu diễn bởi điểm M’;

Với k = 6 thì có góc lượng giác có số đo góc là 6π4=3π2 được biểu diễn bởi điểm B’;

Với k = 7 thì có góc lượng giác có số đo góc là 7π4 được biểu diễn bởi điểm N’;

Với k = 8 thì có góc lượng giác có số đo góc là 8π4=2π+0 nên được biểu diễn bởi điểm A;

Vậy các góc lượng giác có số đo dạng π2+kπk được biểu diễn bởi các điểm A, M, B, N, A’, M’, B’, N’. Khi đó ta có hình vẽ sau:

Toán 11 Bài 1 (Chân trời sáng tạo): Góc lượng giác (ảnh 26)

Bài 8 trang 13 Toán 11 Tập 1: Vị trí các điểm B, C, D trên cánh quạt động cơ máy bay trong Hình 16 có thể biểu diễn cho các góc lượng giác nào sau đây?

Toán 11 Bài 1 (Chân trời sáng tạo): Góc lượng giác (ảnh 27)

Toán 11 Bài 1 (Chân trời sáng tạo): Góc lượng giác (ảnh 28)

Lời giải:

+) Xét các góc lượng giác có số đo π2+kπk

Với k chẵn ta có các góc lượng giác có số đo π2+kπk được biểu diễn bởi điểm B;

Với k lẻ ta có các góc lượng giác có số đo π2+kπk được biểu diễn bởi điểm B’(0; – 1).

Vì vậy các điểm B, C, D không thể biểu diễn cho các góc lượng giác có số đo π2+kπk.

+) Xét các góc lượng giác có số đo π6+k2π3k

Với k = 0 ta có góc lượng giác có số đo π6 được biểu diễn bởi điểm D.

Với k = 1 ta có góc lượng giác có số đo π6+2π3=π2 được biểu diễn bởi điểm B.

Với k = 2 ta có góc lượng giác có số đo π6+2.2π3=7π6 được biểu diễn bởi điểm C.

Với k = 3 ta có góc lượng giác có số đo π6+3.2π3=π6+2π được biểu diễn bởi điểm D.

Vì vậy các góc lượng giác có số đo π6+k2π3k được biểu diễn bởi các điểm B, C, D.

+) Xét các góc lượng giác có số đo π2+kπ3k

Với k = 0 ta có góc lượng giác có số đo π2 được biểu diễn bởi điểm B.

Với k = 1 ta có góc lượng giác có số đo π2+π3=5π6 được biểu diễn bởi điểm M.

Với k = 2 ta có góc lượng giác có số đo π2+2π3=7π6 được biểu diễn bởi điểm C.

Với k = 3 ta có góc lượng giác có số đo π2+3π3=3π2 được biểu diễn bởi điểm B’.

Với k = 4 ta có góc lượng giác có số đo π2+4π3=11π6=π6+2π được biểu diễn bởi điểm D.

Với k = 5 ta có góc lượng giác có số đo π2+5π3=13π6=π6+2π được biểu diễn bởi điểm N.

Với k = 6 ta có góc lượng giác có số đo π2+6π3=π2+2π được biểu diễn bởi điểm B.

Ví vậy các điểm B, C, D không thể biểu diễn cho các góc lượng giác có số đo là π2+kπ3k.

Bài 9 trang 13 Toán 11 Tập 1Hải lí là một đơn vị chiều dài hàng hải, được tính bằng độ dài một cung chắn một góc α=160ο của đường kinh tuyến (Hình 17). Đổi số đo α sang radian và cho biết 1 hải lí bằng khoảng bao nhiêu ki lô mét, biết bán kính trung bình của Trái Đất là 6 371 km. Làm tròn kết quả hàng phần trăm.

Toán 11 Bài 1 (Chân trời sáng tạo): Góc lượng giác (ảnh 29)

Lời giải:

Ta có: Toán 11 Bài 1 (Chân trời sáng tạo): Góc lượng giác (ảnh 30)

Độ dài cung chắn góc α là: α.R = π10800.6 371  1,85 km.

Vậy 1 hải lí bằng 1,85 km. 

Đánh giá

0

0 đánh giá