Toptailieu.vn xin giới thiệu TOP 10 mẫu Tóm tắt Dọc đường xứ Nghệ hay nhất, ngắn gọn (Cánh diều 2023) giúp học sinh lớp 7 nắm được trọng tâm văn bản Dọc đường xứ Nghệ từ đó học tốt môn Ngữ văn 7. Mời các bạn đón xem:
Top 10 mẫu Tóm tắt Dọc đường xứ Nghệ (hay nhất)
Video Tóm tắt Dọc đường xứ Nghệ
Tóm tắt Dọc đường xứ Nghệ (mẫu 1)
Văn bản kể về chuyến đi của ba cha con quan phó Bảng. Trên đường đi, qua biết bao địa danh nổi tiếng gắn với các câu chuyện, nhân vật lịch sử đã bộc lộ phẩm chất riêng biệt của hai người con Khiêm và Côn.
Tóm tắt Dọc đường xứ Nghệ (mẫu 2)
Câu chuyện kể lại chuyến đi thăm bạn bè của ông Sắc cùng hai người con là Khiêm và Côn. Dọc đường đi hai người con đã đặt cho cha rất nhiều những câu hỏi về cảnh sắc thiên nhiên đất nước, ông Sắc nổi tiếng là người học rộng biết nhiều nên đã giải thích cặn kẽ, tỉ mỉ cho các con. Qua cuộc trò chuyện của ba cha con trên đường đã bộc lộ phẩm chất riêng biệt của hai người con Khiêm và Côn.
Tóm tắt Dọc đường xứ Nghệ (mẫu 3)
Câu chuyện kể lại chuyến đi thăm bạn bè của ông Sắc cùng hai người con là Khiêm và Côn. Dọc đường đi hai người con đã đặt cho cha rất nhiều những câu hỏi về cảnh sắc thiên nhiên đất nước, ông Sắc nổi tiếng là người học rộng biết nhiều nên đã giải thích cặn kẽ, tỉ mỉ cho các con. Qua cuộc trò chuyện của ba cha con trên đường đã bộc lộ phẩm chất riêng biệt của hai người con Khiêm và Côn.
Tóm tắt Dọc đường xứ Nghệ (mẫu 4)
Ba cha con Phó bảng lại tiếp tục đi. Dọc đường, hai người con đã đặt cho ông rất nhiều câu hỏi về cảnh sắc thiên nhiên đất nước. Ông đã giải thích cặn kẽ, tỉ mỉ cho các con. Ông kể về câu chuyện tình sử Mị Châu - Trọng Thủy, dạy các con là người thì phải biết giữ trọn khí tiết giống như vua Thục Phán. Ông giải thích cho con về hòn Hai Vai, hòn Trống Thủng, núi Cờ Rách. Ông dẫn hai con trai đi hầu khắp những nơi nổi tiếng về phong cảnh đẹp, di tích lịch sử của Nghệ An. Ông còn đưa hai con sang Hà Tĩnh, thăm mộ Đại thi hào Nguyễn Du.
Tóm tắt Dọc đường xứ Nghệ (mẫu 5)
Dọc đường xứ Nghệ kể lại chuyến đi thăm bạn bè của quan phó Bảng cùng hai người con là Khiêm và Côn. Dọc đường đi, hai người con đã đặt cho cha rất nhiều những câu hỏi về cảnh sắc thiên nhiên đất nước. Ông Sắc nổi tiếng là người học rộng biết nhiều nên đã giải thích cặn kẽ, tỉ mỉ cho các con. Qua cuộc trò chuyện của ba cha con trên đường đã bộc lộ phẩm chất riêng biệt của hai người con Khiêm và Côn.
Tóm tắt Dọc đường xứ Nghệ (mẫu 6)
Câu chuyện kể lại chuyến đi thăm bạn bè của ông Sắc cùng hai người con là Khiêm và Côn. Dọc đường đi hai người con đã đặt cho cha rất nhiều những câu hỏi về cảnh sắc thiên nhiên đất nước, ông Sắc nổi tiếng là người học rộng biết nhiều nên đã giải thích cặn kẽ, tỉ mỉ cho các con. Qua cuộc trò chuyện của ba cha con trên đường đã bộc lộ phẩm chất riêng biệt của hai người con Khiêm và Côn.
Tóm tắt Dọc đường xứ Nghệ (mẫu 7)
Quan phó Bảng đưa hai người con là Khiêm và Côn đi thăm bạn bè của ông. Qua nhiều vùng đất quê hương, hai người con đã đặt cho ông rất nhiều câu hỏi. Quan phó Bảng đã giải thích cặn kẽ, tỉ mỉ cho các con. Ông đã giải thích cặn kẽ, tỉ mỉ cho các con. Ông kể về câu chuyện tình sử Mị Châu - Trọng Thủy, dạy các con là người thì phải biết giữ trọn khí tiết giống như vua Thục Phán. Ông giải thích cho con về hòn Hai Vai, hòn Trống Thủng, núi Cờ Rách. Ông dẫn hai con trai đi hầu khắp những nơi nổi tiếng về phong cảnh đẹp, di tích lịch sử của Nghệ An. Ông còn đưa hai con sang Hà Tĩnh, thăm mộ Đại thi hào Nguyễn Du. Cuộc trò chuyện đã bộc lộ được những phẩm chất riêng biệt của hai người con Khiêm và Côn.
Tóm tắt Dọc đường xứ Nghệ (mẫu 8)
Kể về tuổi thơ của Bác Hồ. Khi còn là cậu bé Nguyễn Sinh Côn, Người đã cùng anh trai là Nguyễn Sinh Khiêm theo cha vào kinh thành Huế. Sau khi đỗ Phó bảng ông Sắc vinh quy về quê. Văn bản trong SGK kể chuyện người cha sau khi về quê đi thăm bạn bè và cho hai con theo cùng.
Tóm tắt Dọc đường xứ Nghệ (mẫu 9)
Câu chuyện kể về hành trình đi qua các địa danh của cha con cụ Phó Bảng. Mỗi địa danh họ đi qua gắn với một câu chuyện lịch sử. Qua các câu chuyện đó, cụ Phó Bảng đã giáo dục các con những phẩm chất, đức tính làm người.
Tóm tắt Dọc đường xứ Nghệ (mẫu 10)
Văn bản kể về chuyến đi của ba cha con quan phó Bảng. Trên đường đi, qua biết bao địa danh nổi tiếng gắn với các câu chuyện, nhân vật lịch sử đã thể hiện sự thông minh, lỗi lạc của quan phó Bảng. Đồng thời bộc lộ phẩm chất, suy nghĩ của hai người con Khiêm và Côn.
Bố cục Dọc đường xứ Nghệ
Chia văn bản thành 4 đoạn
- Đoạn 1: Từ đầu đến “nộp mình cho giặc”: Ông Phó bảng giải thích cho hai con nghe về đền thờ Thục Phán An Dương Vương và câu chuyện tình sử của Mỵ Châu – Trọng Thủy
- Đoạn 2: Tiếp đó đến “khát vọng quê hương”: Ông Phó bảng giải thích cho hai con nghe về hòn Hai Vai.
- Đoạn 3: Tiếp đó đến “có chức trọng quyền cao đó, con ạ”: Ông Phó bảng giải thích cho hai con nghe về đền Quả Sơn
- Đoạn 4: Con lại: Những suy tư chăn chở của ba cha con về việc đời.
Nội dung chính Dọc đường xứ Nghệ
Đoạn trích thuật lại chuyến đi về xứ Nghệ của ba cha con Phó bảng. Đi đến đâu ông Phó bảng cũng giải thích cho hai cậu con trai Côn và Khiêm về những địa danh lịch sử, những phong cảnh đất nước và những câu chuyện gắn với địa danh đó. Qua đó ta thấy được sự ham thích học hỏi của hai cậu bé, nổi bật là những nhận xét, đánh giá của cậu bé Côn về đất nước và con người.
Đôi nét về tác giả, tác phẩm
1. Tác giả
- Nhà văn Sơn Tùng sinh ngày 8/8/1928 tại làng Hoa Lũy (nay là Kim Lũy), xã Diễn Kim, huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An.
- Ông tham gia hoạt động cách mạng từ năm 1944, có 70 năm tuổi Đảng. Nhà văn Sơn Tùng để lại một di sản văn chương đồ sộ đáng tự hào với hàng chục tác phẩm, trong đó có 21 tác phẩm tiêu biểu.
- Tiểu thuyết “Búp sen xanh” là tác phẩm tiêu biểu nhất, thành công nhất về hình tượng Chủ tịch Hồ Chí Minh.
- Cả cuộc đời lao động và sáng tạo của mình, nhà văn Sơn Tùng dành nhiều công sức và tâm huyết cho đề tài Chủ tịch Hồ Chí Minh, xây dựng và lan tỏa hình tượng Chủ tịch Hồ Chí Minh ở cả trong và ngoài nước.
2. Tác phẩm
1. Thể loại: Tiểu thuyết lịch sử
2. Xuất xứ: In trong “Búp sen xanh” NXB Kim Đồng, Hà Nội, 2005
3. Ngôi kể: Ngôi thứ ba
4. Phương thức biểu đạt: Tự sự kết hợp miêu tả
5. Tóm tắt tác phẩm Dọc đường xứ Nghệ
Câu chuyện kể về cuộc hành trình của ba cha con Phó bảng, từ đền thờ An Dương Vương đến vùng Ba Hòn, Đền Quả Sơn và kết thúc ở Nhà thợ họ Nguyễn Tiên Điền. Hành trình với biết bao câu hỏi thú vị của Côn và Khiêm. Từ đó bộc lộ phẩm chất và tài năng riêng biệt của hai cậu bé này.
6. Bố cục tác phẩm Dọc đường xứ Nghệ
Chia văn bản làm 3 đoạn
- Đoạn 1: từ đầu … “không cam chịu nộp mình cho giặc”: Câu chuyện tình sử Mị Châu – Trọng Thủy, đền thờ Thục Phán.
- Đoạn 2: tiếp … “có chức trọng quyền cao đó, con ạ.”: Câu chuyện về vùng Ba Hòn và đền Quả Sơn.
- Đoạn 3: còn lại: Câu chuyện về đền thờ Nguyễn Du.
7. Giá trị nội dung tác phẩm Dọc đường xứ Nghệ
- Câu chuyện kể về hành trình đi qua các địa danh của ba cha con cụ Phó Bảng. Mỗi địa danh họ đi qua gắn với một câu chuyện. Và qua các câu chuyện đó, cụ Phó Bảng đã giáo dục các con những phẩm chất, tu dưỡng làm người.
- Tinh thần yêu nước, tự hào về vẻ đẹp của non sông. Đồng thời, nhắc nhở mỗi người phải luôn nhớ về cội nguồn, rèn luyện những phẩm chất tốt đẹp để xứng đáng với lịch sử hào hùng của dân tộc.
8. Giá trị nghệ thuật tác phẩm Dọc đường xứ Nghệ
- Nghệ thuật kể chuyện hấp dẫn, thú vị. Qua câu chuyện, gửi gắm những bài học sâu sắc.
- Kết hợp tự sự với miêu tả, biểu cảm.
CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ VÀ DỊCH VỤ GIÁO DỤC VIETJACK
- Người đại diện: Nguyễn Thanh Tuyền
- Số giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh: 0108307822, ngày cấp: 04/06/2018, nơi cấp: Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hà Nội.
2021 © All Rights Reserved.