Với giải Mở đầu trang 61 SGK Sinh học 11 chi tiết trong Bài 10: Tuần hoàn ở động vật giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải, từ đó biết cách làm bài tập Sinh học 11. Mời các bạn đón xem:
Mạch máu bị hẹp hoặc tắc do xơ vữa có thể gây hậu quả gì đối với cơ thể
Mở đầu trang 61 Sinh học 11: Mạch máu bị hẹp hoặc tắc do xơ vữa có thể gây hậu quả gì đối với cơ thể?
Lời giải:
Mạch máu bị hẹp hoặc tắc do xơ vữa sẽ làm cản trở sự lưu thông máu, dẫn đến sự vận chuyển các chất và khí trong cơ thể bị ảnh hưởng, khiến người bệnh xuất hiện những cơn đau đột ngột ở các bộ phận khác nhau của cơ thể tùy vào vị trí mạch bị hẹp hoặc tắc. Mạch máu bị hẹp hoặc tắc do xơ nếu không được điều trị kịp thời có thể dẫn đến những biến chứng nguy hiểm như nhồi máu cơ tim, tai biến mạch máu não hoặc có thể phải cắt cụt chi nếu chi đó không nhận đủ máu đến nuôi dưỡng,…
Xem thêm các bài giải bài tập SGK Sinh học 11 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:
Câu hỏi 1 trang 64 Sinh học 11: Van tim có vai trò như thế nào trong tuần hoàn máu?
Câu hỏi 2 trang 67 Sinh học 11: Quan sát Hình 10.8, sau đó trả lời các câu hỏi sau:
Câu hỏi 2 trang 68 Sinh học 11: Bảng dưới đây cho thấy nhịp tim của một số động vật:
Xem thêm các bài giải bài tập SGK Sinh học 11 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:
Bài 11: Một số thí nghiệm về hệ tuần hoàn
Bài 12: Miễn dịch ở người và động vật
CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ VÀ DỊCH VỤ GIÁO DỤC VIETJACK
- Người đại diện: Nguyễn Thanh Tuyền
- Số giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh: 0108307822, ngày cấp: 04/06/2018, nơi cấp: Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hà Nội.
2021 © All Rights Reserved.