Với giải Câu hỏi 1 trang 68 SGK Sinh học 11 chi tiết trong Bài 10: Tuần hoàn ở động vật giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải, từ đó biết cách làm bài tập Sinh học 11. Mời các bạn đón xem:
Tại sao máu ở tĩnh mạch phổi có nồng độ O2 cao hơn so với máu ở tĩnh mạch chủ
Câu hỏi 1 trang 68 Sinh học 11: Tại sao máu ở tĩnh mạch phổi có nồng độ O2 cao hơn so với máu ở tĩnh mạch chủ?
Lời giải:
Máu ở tĩnh mạch phổi có nồng độ O2 cao hơn so với máu ở tĩnh mạch chủ vì:
- Ở vòng tuần hoàn phổi, trước khi đổ vào tĩnh mạch phổi, máu đã trải qua quá trình trao đổi khí (lấy O2 và thải CO2) tại mao mạch phổi. Như vậy, máu ở tĩnh mạch phổi là máu giàu O2.
- Ở vòng tuần hoàn hệ thống, trước khi đổ vào tĩnh mạch chủ, máu đã trải qua quá trình trao đổi khí với các tế bào (lấy CO2 và thải O2) tại mao mạch ở cơ quan. Như vậy, máu ở tĩnh mạch chủ là máu nghèo O2.
Xem thêm các bài giải bài tập SGK Sinh học 11 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:
Câu hỏi 1 trang 64 Sinh học 11: Van tim có vai trò như thế nào trong tuần hoàn máu?
Câu hỏi 2 trang 67 Sinh học 11: Quan sát Hình 10.8, sau đó trả lời các câu hỏi sau:
Câu hỏi 2 trang 68 Sinh học 11: Bảng dưới đây cho thấy nhịp tim của một số động vật:
Xem thêm các bài giải bài tập SGK Sinh học 11 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:
Bài 11: Một số thí nghiệm về hệ tuần hoàn
Bài 12: Miễn dịch ở người và động vật
CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ VÀ DỊCH VỤ GIÁO DỤC VIETJACK
- Người đại diện: Nguyễn Thanh Tuyền
- Số giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh: 0108307822, ngày cấp: 04/06/2018, nơi cấp: Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hà Nội.
2021 © All Rights Reserved.