Bạn cần đăng nhập để đánh giá tài liệu

Thực hành 8 trang 98 Toán 11 Tập 1 | Chân trời sáng tạo Giải Toán lớp 11

144

Với giải Thực hành 8 trang 98 Toán 11 Tập 1 Chân trời sáng tạo chi tiết trong Bài 1: Điểm, đường thẳng và mặt phẳng trong không gian giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải, từ đó biết cách làm bài tập Toán 11. Mời các bạn đón xem:

Thực hành 8 trang 98 Toán 11 Tập 1 | Chân trời sáng tạo Giải Toán lớp 11

Thực hành 8 trang 98 Toán 11 Tập 1: Cho tứ diện SABC. Gọi H, K lần lượt là hai điểm trên hai cạnh SA và SC (H ≠ S, A; K ≠ S, C) sao cho HK không song song với AC. Gọi I là trung điểm của BC (Hình 38).

a) Tìm giao điểm của đường thẳng HK và mặt phẳng (ABC).

b) Tìm giao tuyến của các mặt phẳng (SAI) và (ABK); (SAI) và (BCH).

Toán 11 (Chân trời sáng tạo) Bài 1: Điểm, đường thẳng và mặt phẳng trong không gian (ảnh 27)

Lời giải:

a)

Toán 11 (Chân trời sáng tạo) Bài 1: Điểm, đường thẳng và mặt phẳng trong không gian (ảnh 28)

Xét mặt phẳng (SAC), có:

HK ∩ AC = {J}

Mà AC ⊂ (ABC)

Suy ra HK ∩ (ABC) = {J}.

b)

Toán 11 (Chân trời sáng tạo) Bài 1: Điểm, đường thẳng và mặt phẳng trong không gian (ảnh 29)

+) Ta có: Toán 11 (Chân trời sáng tạo) Bài 1: Điểm, đường thẳng và mặt phẳng trong không gian (ảnh 30)

Gọi D là giao điểm của SI và BK

Ta có: Toán 11 (Chân trời sáng tạo) Bài 1: Điểm, đường thẳng và mặt phẳng trong không gian (ảnh 31)

Do đó (SAI) ∩ (ABK) = AD.

Toán 11 (Chân trời sáng tạo) Bài 1: Điểm, đường thẳng và mặt phẳng trong không gian (ảnh 33)

+) Ta có: Toán 11 (Chân trời sáng tạo) Bài 1: Điểm, đường thẳng và mặt phẳng trong không gian (ảnh 34)

Ta lại có: Toán 11 (Chân trời sáng tạo) Bài 1: Điểm, đường thẳng và mặt phẳng trong không gian (ảnh 35)

Do đó (SAI) ∩ (BHC) = HI.

Đánh giá

0

0 đánh giá