Bạn cần đăng nhập để đánh giá tài liệu

Vận dụng 4 trang 98 Toán 11 Tập 1 | Chân trời sáng tạo Giải Toán lớp 11

193

Với giải Vận dụng 4 trang 98 Toán 11 Tập 1 Chân trời sáng tạo chi tiết trong Bài 1: Điểm, đường thẳng và mặt phẳng trong không gian giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải, từ đó biết cách làm bài tập Toán 11. Mời các bạn đón xem:

Vận dụng 4 trang 98 Toán 11 Tập 1 | Chân trời sáng tạo Giải Toán lớp 11

Vận dụng 4 trang 98 Toán 11 Tập 1: Cho hình chóp S.ABCD. Trên các cạnh bên của hình chóp lấy lần lượt các điểm A’, B’, C’, D’. Cho biết AC cắt BD tại O, A’C’ cắt B’D’ tại O’, AB cắt CD tại E và A’B’ cắt D’C’ tại E’ (Hình 39). Chứng minh rằng:

Toán 11 (Chân trời sáng tạo) Bài 1: Điểm, đường thẳng và mặt phẳng trong không gian (ảnh 36)

a) S, O’, O thẳng hàng;

b) S, E’, E thẳng hàng.

Lời giải:

Toán 11 (Chân trời sáng tạo) Bài 1: Điểm, đường thẳng và mặt phẳng trong không gian (ảnh 37)

a) +) Ta có Toán 11 (Chân trời sáng tạo) Bài 1: Điểm, đường thẳng và mặt phẳng trong không gian (ảnh 38)

Ta lại có: O là giao điểm của AC và BD nên

Toán 11 (Chân trời sáng tạo) Bài 1: Điểm, đường thẳng và mặt phẳng trong không gian (ảnh 39)

Suy ra (SAC) ∩ (SBD) = SO.

+) Ta có Toán 11 (Chân trời sáng tạo) Bài 1: Điểm, đường thẳng và mặt phẳng trong không gian (ảnh 40)

Ta lại có: O’ là giao điểm của A’C’ và B’D’ nên

Toán 11 (Chân trời sáng tạo) Bài 1: Điểm, đường thẳng và mặt phẳng trong không gian (ảnh 41)

Suy ra (SA'C') ∩ (SB'D') = SO'.

+) Mặt khác mặt phẳng (SA’C’) cũng chính là mặt phẳng (SAC), mặt phẳng (SB’D’) cũng chính là mặt phẳng (SBD) do đó SO’ trùng SO. Vì vậy S, O’, O thẳng hàng.

b) +) Ta có Toán 11 (Chân trời sáng tạo) Bài 1: Điểm, đường thẳng và mặt phẳng trong không gian (ảnh 42)

Ta lại có: E là giao điểm của AB và DC nên

Toán 11 (Chân trời sáng tạo) Bài 1: Điểm, đường thẳng và mặt phẳng trong không gian (ảnh 43)

Suy ra (SAB) ∩ (SDC) = SE.

+) Ta có Toán 11 (Chân trời sáng tạo) Bài 1: Điểm, đường thẳng và mặt phẳng trong không gian (ảnh 44)

Ta lại có: E’ là giao điểm của D’C’ và A’B’ nên

Toán 11 (Chân trời sáng tạo) Bài 1: Điểm, đường thẳng và mặt phẳng trong không gian (ảnh 46)

Suy ra (SB'C') ∩ (SD'C') = SE'.

+) Mặt khác mặt phẳng (SB’C’) cũng chính là mặt phẳng (SBC), mặt phẳng (SD’C’) cũng chính là mặt phẳng (SDC) do đó SE’ trùng SE. Vì vậy S, E’, E thẳng hàng.

Đánh giá

0

0 đánh giá