Toptailieu.vn giới thiệu Giải sách bài tập Toán lớp 8 Bài 3: Hình thang cân chi tiết giúp học sinh xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập trong SBT Toán 8. Mời các bạn đón xem:
Giải SBT Toán 8 Bài 3: Hình thang cân
Bài 22 Trang 82 SBT Toán 8 Tập 1 Hình thang cân có Kẻ các đường cao Chứng minh rằng
Phương pháp giải:
Ta sử dụng kiến thức: Trong hình thang cân, hai cạnh bên bằng nhau.
Lời giải:
Xét hai tam giác vuông và
(tính chất hình thang cân)
(tính chất hình thang cân)
Do đó: (cạnh huyền, góc nhọn)
(hai cạnh tương ứng)
Bài 23 Trang 82 SBT Toán 8 Tập 1 Hình thang cân có là giao điểm của hai đường chéo. Chứng minh rằng
Phương pháp giải:
Ta sử dụng kiến thức:
+) Hình thâng cân là hình thang có hai góc kề một đáy bằng nhau.
+) Trong hình thang cân, hai cạnh bên bằng nhau.
+) Trong hình thang cân, hai đường chéo bằng nhau.
Lời giải:
Xét và ta có:
(tính chất hình thang cân)
(do ABCD là hình thang cân)
cạnh chung
Do đó:
Trong ta có:
cân tại
Do ABCD là hình thang cân nên ( tính chất)
Từ và suy ra:
Bài 24 Trang 83 SBT Toán 8 Tập 1 Cho tam giác cân tại Trên các cạnh bên lấy các điểm sao cho
Tứ giác là hình gì Vì sao
Tính các góc của tứ giác biết rằng
Phương pháp giải:
Ta sử dụng kiến thức:
+) Hình thang là tứ giác có hai cạnh đối song song.
+) Hình thang có hai góc kề một đáy bằng nhau là hình thang cân.
Lời giải:
cân tại
(tính chất tam giác cân)
Mà (tổng ba góc trong tam giác)
mà
suy ra:
cân tại
( tính chất tam giác cân)
Mà (tổng ba góc trong tam giác)
Từ và suy ra:
( vì có các cặp góc đồng vị bằng nhau)
Tứ giác là hình thang có . Vậy là hình thang cân.
Với thì
Vì nên (hai góc trong cùng phía)
Vì là hình thang cân nên (tính chất hình thang cân)
Bài 25 Trang 83 SBT Toán 8 Tập 1 Cho tam giác cân tại các đường phân giác Chứng minh rằng là hình thang cân có đáy nhỏ bằng cạnh bên.
Phương pháp giải:
Ta sử dụng kiến thức:
+) Hình thang là tứ giác có hai cạnh đối song song.
+) Hình thâng cân là hình thang có hai góc kề một đáy bằng nhau.
Lời giải:
+) cân tại nên và
+) Do BE và CF lần lượt là tia phân giác của góc B và góc C nên ta có:
và
Suy ra
Xét hai tam giác và có:
là góc chung
(chứng minh trên)
(chứng minh trên)
cân tại
Trong tam giác cân tại A có:
, mà hai góc ở vị trí đồng vị nên
tứ giác là hình thang.
Ta có: (tam giác là tam giác cân tại )
hình thang là hình thang cân.
Vì (hai góc so le trong)
Mà ( là phân giác góc )
là tam giác cân tại
Vậy hình thang BFEC là hình thang cân có đáy nhỏ bằng cạnh bên.
Bài 26 Trang 83 SBT Toán 8 Tập 1 Chứng minh rằng hình thang có hai đường chéo bằng nhau là hình thang cân.
Phương pháp giải:
Ta sử dụng kiến thức:
+) Hình thâng cân là hình thang có hai góc kề một đáy bằng nhau.
+) Nếu một hình thang có hai cạnh bên song song thì hai cạnh bên bằng nhau, hai cạnh đáy bằng nhau.
Lời giải:
Giả sử ABCD là hình thang có hai đường chéo . Ta chứng minh là hình thang cân.
Từ kẻ đường thẳng song song với cắt đường thẳng tại
Ta có hình thang (do AB//CK) có hai cạnh bên nên
Mà
Suy ra: do đó cân tại
(tính chất tam giác cân)
Ta lại có: (hai góc đồng vị)
Suy ra:
Xét và
(chứng minh trên)
cạnh chung
Do đó:
Hình thang có nên là hình thang cân.
Bài 27 Trang 83 SBT Toán 8 Tập 1 Tính các góc của hình thang cân, biết một góc bằng
Phương pháp giải:
Ta sử dụng kiến thức:
+) Hình thang cân là hình thang có hai góc kề một đáy bằng nhau.
+) Hai góc kề một cạnh bên của hình thang có tổng bằng
Lời giải:
Giả sử hình thang cân có và
Vì (tính chất hình thang cân)
Vì nên (hai góc trong cùng phía bù nhau)
Lại có (tính chất hình thang cân)
Bài 28 Trang 83 SBT Toán 8 Tập 1 Hình thang cân có đáy nhỏ bằng cạnh bên Chứng minh rằng là tia phân giác của góc
Phương pháp giải:
Ta sử dụng kiến thức:
+) Trong hình thang cân, hai cạnh bên bằng nhau.
Lời giải:
Ta có:
(tính chất hình thang cân)
do đó cân tại
(1) (tính chất tam giác cân)
Mặt khác, ABCD là hình thang có đáy là AB nên
Suy ra (2) (hai góc so le trong)
Từ (1) và (2) suy ra (cùng bằng
Vậy là tia phân giác của .
Bài 29 Trang 83 SBT Toán 8 Tập 1 Hai đoạn thẳng và cắt nhau tại Biết rằng Tứ giác là hình gì Vì sao
Phương pháp giải:
Ta sử dụng kiến thức:
+) Hình thang là tứ giác có hai cạnh đối song song.
+) Hình thang có hai đường chéo bằng nhau là hình thang cân.
Lời giải:
Lời giải:
Ta có:
cân tại
(tính chất tam giác cân)
cân tại
(tính chất tam giác cân)
(đối đỉnh)
Từ và suy ra:
(vì có cặp góc ở vị trí so le trong bằng nhau)
Suy ra: Tứ giác là hình thang
Ta có:
Mà
Suy ra:
Vậy hình thang là hình thang cân.
Bài 30 Trang 83 SBT Toán 8 Tập 1 Cho tam giác cân tại Lấy điểm trên cạnh điểm trên cạnh sao cho
a) Tứ giác là hình gì Vì sao
b) Các điểm ở vị trí nào thì
Phương pháp giải:
Ta sử dụng kiến thức:
+) Hình thang là tứ giác có hai cạnh đối song song.
+) Hình thang có hai góc kề một đáy bằng nhau là hình thang cân.
Lời giải:
a)
Ta có:
cân tại
cân tại
Suy ra:
(vì có cặp góc đồng vị bằng nhau)
Tứ giác là hình thang
(tính chất tam giác cân)
Hay . Vậy BDEC là hình thang cân
b) Giả sử: cân tại
Mà (so le trong)
là tia phân giác của
Giả sử: cân tại
(so le trong)
là tia phân giác của
Vậy khi là tia phân giác của , là tia phân giác của thì
Bài 31 Trang 83 SBT Toán 8 Tập 1 Hình thang cân có là giao điểm của hai đường thẳng chứa cạnh bên và là giao điểm của hai đường chéo. Chứng minh rằng là đường trung trực của hai đáy.
Phương pháp giải:
Ta sử dụng kiến thức:
+) Trong hình thang cân, hai cạnh bên bằng nhau.
+) Trong hình thang cân, hai đường chéo bằng nhau.
+) Trong tam giác cân, đường trung trực ứng với cạnh đáy đi qua đỉnh của tam giác đó.
Lời giải:
Vì ABCD là hình thang cân nên:
cân tại
Mà (tính chất hình thang cân)
Xét và
(chứng minh trên)
(tính chất hình thang cân)
cạnh chung
Do đó:
cân tại
nên thuộc đường trung trực của
nên thuộc đường trung trực của
Vậy là đường trung trực của
(tính chất hình thang cân)
mà (chứng minh trên)
cân tại
nên thuộc đường trung trực
( chứng minh trên) cân tại
nên thuộc đường trung trực
Vậy là đường trung trực của
Bài 32 Trang 83 SBT Toán 8 Tập 1 Hình thang cân có đáy nhỏ đáy lớn đường cao Chứng minh rằng ( và có cùng đơn vị đo)
Tính đường cao của hình thang cân có hai đáy và cạnh bên
Phương pháp giải:
Ta sử dụng kiến thức:
+) Nếu một hình thang có hai cạnh bên song song thì hai cạnh bên bằng nhau, hai cạnh đáy bằng nhau.
+) Sử dụng định lí: Py-ta-go
Lời giải:
Kẻ đường cao
Xét hai tam giác vuông và ta có:
(tính chất hình thang cân)
(do ABCD là hình thang cân có đáy AB, CD)
Do đó: (cạnh huyền- góc nhọn)
Vì ABCD là hình thang có hai đáy AB, CD nên hay . Suy ra là hình thang.
Ta có: (cùng vuông góc với )
Hình thang có hai cạnh bên song song nên
Trong tam giác vuông có
(định lí Py-ta-go)
Bài 33 Trang 83 SBT Toán 8 Tập 1 Hình thang cân có đường chéo vuông góc với cạnh bên là tia phân giác của góc Tính chu vi của hình thang, biết
Phương pháp giải:
Ta sử dụng kiến thức:
+) Trong hình thang cân, hai cạnh bên bằng nhau.
+) Trong tam giác vuông, hai góc nhọn phụ nhau.
+) Trong hình thang cân, hai góc kề một đáy bằng nhau.
+) Tam giác có đường phân giác là đường cao thì đó là tam giác cân.
+) Tam giác cân có một góc là tam giác đều.
Lời giải:
Vì ABCD là hình thang cân nên (tính chất hình thang cân)
Ta có: (do ABCD là hình thang) nên (so le trong)
Lại có DB là tia phân giác của góc ADC nên:
cân tại
vuông tại
(tổng 2 góc nhọn trong tam giác vuông bằng
Mà (do ABCD là hình thang cân), (do DB là phân giác góc D) nên
Gọi là giao điểm của của và .
Do có vừa là phân giác, vừa là đường cao nên là tam giác cân tại
Ta lại có: nên là tam giác đều.
Chu vi hình thang bằng:
Bài 3.1 Trang 83 SBT Toán 8 Tập 1 Hình thang cân có . Khẳng định nào dưới đây là đúng
Phương pháp giải:
Ta sử dụng kiến thức:
+) Hình thang cân là hình thang có hai góc kề một đáy bằng nhau.
+) Hai góc kề một cạnh bên của hình thang bằng
Lời giải:
Hình thang cân nên:
(tính chất hình thang cân)
Ta lại có: (hai góc kề cạnh bên)
Vậy chọn
Bài 3.2 Trang 84 SBT Toán 8 Tập 1 Hình thang cân có hai đường chéo cắt nhau tại hai đường thẳng chứa các cạnh bên cắt nhau ở Chứng minh rằng là đường trung trực của hai đáy.
Phương pháp giải:
Ta sử dụng kiến thức:
+) Trong hình thang cân, hai cạnh bên bằng nhau.
+) Trong hình thang cân, hai đường chéo bằng nhau.
+) Trong tam giác cân, đường trung trực ứng với cạnh đáy đi qua đỉnh của tam giác đó.
Lời giải:
Vì ABCD là hình thang cân nên:
cân tại
(tính chất)
Mà (tính chất hình thang cân)
Xét và có:
(chứng minh trên)
(tính chất hình thang cân)
cạnh chung
Do đó:
cân tại
nên thuộc đường trung trực của
nên thuộc đường trung trực của
Vậy là đường trung trực của
Lại có: (tính chất hình thang cân)
mà (chứng minh trên)
nên thuộc đường trung trực
( chứng minh trên) nên thuộc đường trung trực
Vậy là đường trung trực của
Bài 3.3 Trang 84 SBT Toán 8 Tập 1 Hình thang cân có là tia phân giác của góc Tính các cạnh của hình thang, biết chu vi hình thang bằng
Phương pháp giải:
Ta sử dụng kiến thức:
+) Trong hình thang cân, hai cạnh bên bằng nhau.
+) Nếu một hình thang có hai cạnh bên song song thì hai cạnh bên bằng nhau, hai cạnh đáy bằng nhau.
+) Tam giác có hai góc thì tam giác đó là tam giác đều.
Lời giải:
Hình thang cân có
là tia phân giác của góc
Mà nên (hai góc so le trong)
Suy ra:
cân tại
Từ kẻ đường thẳng song song với cắt tại
Hình thang (do có hai cạnh bên song song nên
Lại có nên (hai góc đồng vị )
Suy ra:
đều
Vì ABCD là hình thang cân nên (tính chất)
Từ và
Chu vi hình thang bằng:
CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ VÀ DỊCH VỤ GIÁO DỤC VIETJACK
- Người đại diện: Nguyễn Thanh Tuyền
- Số giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh: 0108307822, ngày cấp: 04/06/2018, nơi cấp: Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hà Nội.
2021 © All Rights Reserved.