Với giải Câu hỏi thảo luận 12 trang 16 Hóa học 11 Chân trời sáng tạo chi tiết trong Bài 2: Cân bằng trong dung dịch nước giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải, từ đó biết cách làm bài tập Hoá học 11. Mời các bạn đón xem:
Quan sát Hình 2.8, trình bày sự chuyển đổi màu sắc của các chất chỉ thị acid – base
Câu hỏi thảo luận 12 trang 16 Hóa học 11: Quan sát Hình 2.8, trình bày sự chuyển đổi màu sắc của các chất chỉ thị acid – base trong các dung dịch có độ pH khác nhau.
Lời giải:
- Đối với giấy pH:
+ Dung dịch có pH < 7: giấy pH có màu vàng, cam, đỏ (màu đậm nhạt khác nhau tuỳ theo pH, màu càng đậm pH càng thấp).
+ Dung dịch có pH > 7: giấy pH có màu xanh (màu đậm nhạt khác nhau tuỳ theo pH, màu càng đậm khi pH càng cao).
- Đối với phenolphthalein:
+ Môi trường acid, môi trường trung tính không làm đổi màu phenolphthalein.
+ Môi trường base làm phenolphthalein chuyển sang màu hồng.
- Đối với quỳ tím:
+ Dung dịch có pH < 4,5: quỳ tím chuyển sang màu đỏ.
+ Dung dịch có pH > 8,3: quỳ tím chuyển sang màu xanh.
Xem thêm các bài giải SGK Hoá học 11 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:
Câu hỏi thảo luận 4 trang 13 Hóa học 11: Từ phương trình (1) và (2), nhận xét về mức độ phân li...
Câu hỏi thảo luận 5 trang 14 Hóa học 11: Nếu nhỏ thêm vài giọt dung dịch NaOH hoặc CH3COON...
Luyện tập trang 14 Hóa học 11: Cho phương trình:
Câu hỏi thảo luận 8 trang 15 Hóa học 11: Tính pH của dung dịch có nồng độ H+ là 10-2 M.
Câu hỏi thảo luận 9 trang 15 Hóa học 11: Tính pH của dung dịch có nồng độ OH- là 10-4 M.
Bài 4 trang 19 Hóa học 11: Viết phương trình điện li của các chất: H2SO4, Ba(OH)2, Al2(SO4)3.
Xem thêm các bài giải SGK Hoá học 11 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:
Bài 1: Khái niệm về cân bằng hóa học
Bài 4: Ammonia và một số hợp chất ammonium
CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ VÀ DỊCH VỤ GIÁO DỤC VIETJACK
- Người đại diện: Nguyễn Thanh Tuyền
- Số giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh: 0108307822, ngày cấp: 04/06/2018, nơi cấp: Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hà Nội.
2021 © All Rights Reserved.