Với giải Luyện tập 3 trang 69 Chuyên đề Kinh tế Pháp luật 11 Cánh diều chi tiết trong Bài 8: Một số quy định của pháp luật dân sự về hôn nhân và gia đình, thừa kế di sản giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải, từ đó biết cách làm bài tập Chuyên đề Giáo dục kinh tế và pháp luật 11. Mời các bạn đón xem:
Em hãy thảo luận với bạn về những hành vi vi phạm thực hiện hôn nhân
Luyện tập 3 trang 69 Chuyên đề Kinh tế Pháp luật 11: Em hãy thảo luận với bạn về những hành vi vi phạm thực hiện hôn nhân và gia đình theo những gợi ý sau:
a) Những tác hại của vi phạm thực hiện hôn nhân và gia đình trong đời sống xã hội.
b) Hành vi vi phạm pháp luật thực hiện hôn nhân và gia đình phổ biến trong đời sống xã hội hiện nay.
c) Những việc cần làm để bản thân và gia đình không vi phạm thực hiện hôn nhân và gia đình.
Lời giải:
♦ Yêu cầu a) Tác hại:
- Rạn nứt mối quan hệ giữa các thành viên trong gia đình;
- Vi phạm đạo đức xã hội;
- Tiềm ẩn những nguy cơ gây mất trật tự an toàn xã hội.
♦ Yêu cầu b) Một số hành vi vi phạm phổ biến
- Ngoại tình (vi phạm quy định hôn nhân một vợ một chồng)
- Bạo lực gia đình (bao gồm cả 4 hình thức: bạo lực thân thể; bạo lực tinh thần; bạo lực kinh tế và bạo lực tình dục).
- …
♦ Yêu cầu c) Biện pháp
- Nghiêm túc tuân thủ và vận động người thân tuân thủ đúng quy định của Hiến pháp và pháp luật.
- Thường xuyên bồi đắp tình cảm giữa các thành viên trong gia đình bằng sự yêu thương, chân thành, sẽ chia và thái độ tôn trọng, bình đẳng.
Xem thêm các bài giải Chuyên đề KTPL 11 Cánh diều hay, chi tiết khác:
Mở đầu trang 59 Chuyên đề Kinh tế Pháp luật 11: Hãy chia sẻ những điều em biết về pháp luật dân sự về hôn nhân và gia đình, thừa kế di sản.
a) trang 61 Chuyên đề Kinh tế Pháp luật 11: Từ thông tin trên, theo em, quyền và nghĩa vụ về nhân thân của vợ và chồng ở trường hợp 1 được thể hiện như thế nào?
b) trang 61 Chuyên đề Kinh tế Pháp luật 11: Theo em, tài sản chung và tài sản riêng của A trong khối tài sản chung của vợ chồng là bao nhiêu?
a) trang 62 Chuyên đề Kinh tế Pháp luật 11: Từ thông tin 1, theo em trong trường hợp trên, N có được quản lí số tiền của mình không? Giải thích tại sao.
b) trang 62 Chuyên đề Kinh tế Pháp luật 11: Thông tin 2 nói đến quyền nào giữa cha mẹ và con?
c) trang 62 Chuyên đề Kinh tế Pháp luật 11: Từ thông tin 1, theo em trong trường hợp 2, quyền, nghĩa vụ của ông bà với cháu được thể hiện như thế nào?
Câu hỏi trang 63 Chuyên đề Kinh tế Pháp luật 11: Từ thông tin bên, em hãy cho biết trường hợp li hôn giữa anh P và chị H là li hôn do yêu cầu của một bên hay là thuận tình li hôn?
a) trang 65 Chuyên đề Kinh tế Pháp luật 11: Từ thông tin, theo em, trong trường hợp 1 anh A có quyền để lại toàn bộ tài sản của mình cho một tổ chức không? Giải thích tại sao.
b) trang 65 Chuyên đề Kinh tế Pháp luật 11: Theo em, ai có quyền được hưởng thừa kế trong trường hợp 3?
c) trang 65 Chuyên đề Kinh tế Pháp luật 11: Từ thông tin và các trường hợp, em hiểu thế nào về quyền thừa kế?
d) trang 65 Chuyên đề Kinh tế Pháp luật 11: Trường hợp 3 có nói về thừa kế di sản không?
a) trang 66 Chuyên đề Kinh tế Pháp luật 11: Từ thông tin, theo em, trong trường hợp 1 việc phân chia tài sản của ông A theo di chúc có đúng không? Giải thích tại sao. Theo quan điểm của em, ông A có cần phải để lại tài sản cho người nào nữa không?
b) trang 66 Chuyên đề Kinh tế Pháp luật 11: Trong trường hợp 2, theo em, việc ông C nói miệng để lại tài sản cho con gái Y có được không?
a) trang 68 Chuyên đề Kinh tế Pháp luật 11: Trong tình huống trên, theo em, quan điểm của chị A có đúng không?
b) trang 68 Chuyên đề Kinh tế Pháp luật 11: Em hãy chia thừa kế theo pháp luật trong trường hợp trên.
c) trang 68 Chuyên đề Kinh tế Pháp luật 11: Em hãy chia sẻ hiểu biết của em về thừa kế thế vị thông qua trường hợp trên.
Luyện tập 1 trang 69 Chuyên đề Kinh tế Pháp luật 11: Em hãy trả lời các câu hỏi sau:
Luyện tập 2 trang 69 Chuyên đề Kinh tế Pháp luật 11: Em đồng tình hay không đồng tình với những hành vi nào sau đây? Vì sao?
Luyện tập 3 trang 69 Chuyên đề Kinh tế Pháp luật 11: Em hãy thảo luận với bạn về những hành vi vi phạm thực hiện hôn nhân và gia đình theo những gợi ý sau:
Luyện tập 4 trang 70 Chuyên đề Kinh tế Pháp luật 11: Ông A, bà B có con chung là C, D (đều đã thành niên và có khả năng lao động). C có vợ là M có con là X, Y. D có chồng là N và một người con là K. Di sản của ông A để lại là 900 triệu.
Luyện tập 5 trang 70 Chuyên đề Kinh tế Pháp luật 11: Ông N và bà S kết hôn với nhau và có 3 người con, 2 trai, 1 gái. Trong một lần theo tàu đi biển đánh bắt cá, do tàu gặp nạn, gia đình không liên lạc được với ông N, đội tìm kiếm cứu nạn cũng không tìm được, mọi người trong gia đình đều nghĩ rằng ông và mọi người trên tàu đã chết. Thời gian sau, Bà S quen biết với ông V, hai người nảy sinh tình cảm. Bà S đã yêu cầu Toà án tuyên bố ông N đã chết và yêu cầu li hôn, sau đó kết hôn với ông V. Một ngày, ông N bỗng quay trở về, rất tức giận về việc bà S kết hôn với người đàn ông khác. Ông N muốn yêu cầu Toà án ra quyết định huỷ bỏ tuyên bố ông đã chết và xác lập lại quan hệ hôn nhân với bà S.
Luyện tập 6 trang 70 Chuyên đề Kinh tế Pháp luật 11: Anh K và chị M kết hôn được hơn 10 năm mà vẫn chưa có con. Hai anh chị thống nhất sẽ nhờ chị T, chị con cậu của anh K mang thai hộ. Mọi thủ tục đã hoàn thành, chị T đã mang thai, sau 9 tháng chị sinh được bé gái bụ bẫm. Trong giai đoạn này, vợ chồng anh K xảy ra cãi vã, mâu thuẫn nhau nên không muốn nhận con về, đến thời gian giao con cho bên nhờ mang thai hộ nhưng vợ chồng anh K không đến nhận.
Vận dụng 7 trang 70 Chuyên đề Kinh tế Pháp luật 11: Em hãy cùng các bạn lập kế hoạch và tổ chức một buổi tọa đàm theo kế hoạch với chủ đề: Hôn nhân và gia đình.
Vận dụng 8 trang 71 Chuyên đề Kinh tế Pháp luật 11: Xây dựng kế hoạch về cuộc thi “Tìm hiểu thừa kế di sản theo quy định của pháp luật dân sự” theo gợi ý sau: