Toptailieu.vn biên soạn và giới thiệu Công thức lượng giác (50 bài tập minh họa) HAY NHẤT 2024 gồm đầy đủ các phần: Lý thuyết, phương pháp giải, bài tập minh họa có lời giải chi tiết giúp học sinh làm tốt bài tập Toán 10 từ đó học tốt môn Toán. Mời các bạn đón xem:
Công thức lượng giác (50 bài tập minh họa) HAY NHẤT 2024
1. Lý thuyết
a. Công thức cộng
b. Công thức nhân đôi, hạ bậc
* Công thức nhân đôi:
* Công thức hạ bậc:
* Công thức nhân ba:
c. Công thức biến đổi tích thành tổng
d. Công thức biển đổi tổng thành tích
2. Các dạng bài
Dạng 3.1: Tính giá trị lượng giác của góc đặc biệt
a. Phương pháp giải:
- Sử dụng định nghĩa giá trị lượng giá của một góc.
- Sử dụng tính chất và bảng giá trị lượng giác đặc biệt.
- Sử dụng các công thức lượng giác.
b. Ví dụ minh họa
Ví dụ 1: Tính:
a. ;
b. .
Hướng dẫn:
a.
b.
Ví dụ 2: Tính:
a. biết với ;
b. biết , và , .
Hướng dẫn:
a. Ta có:
b. Ta có:
Dạng 3.2: Chứng minh đẳng thức lượng giác
a. Phương pháp giải:
Sử dụng công thức lượng giác (công thức cộng, công thức nhân đôi, công thức hạ bậc, công thức biến đổi tổng thành tích, công thức biến đổi tích thành tổng) và các giá trị lượng giác của các góc liên quan đặc biệt để thực hiện phép biến đổi.
Ta lựa chọn một trong các cách biến đổi sau:
* Cách 1: Dùng hệ thức lượng giác biến đổi một vế thành vế còn lại (vế trái thành vế phải hoặc vế phải thành vế trái)
* Cách 2: Biến đổi đẳng thức cần chứng minh về một đẳng thức đã biết là luôn đúng.
* Cách 3: Biến đổi một đẳng thức đã biết là luôn đúng thành đẳng thức cần chứng minh.
b. Ví dụ minh họa:
Ví dụ 1: Chứng minh rằng:
a.
b.
Hướng dẫn:
a. (Áp dụng công thức hạ bậc) Ta có:
Suy ra đpcm.
b. (Áp dụng công thức góc nhân ba) Ta có:
Suy ra đpcm.
Ví dụ 2: Cho tam giác ABC. Chứng minh rằng:
Hướng dẫn:
Do tam giác ABC có , suy ra
Do đó, ta có:
Suy ra đpcm.
Dạng 3.3: Thu gọn biểu thức lượng giác
a. Phương pháp giải:
Sử dụng công thức lượng giác (công thức cộng, công thức nhân đôi, công thức hạ bậc, công thức biến đổi tổng thành tích, công thức biến đổi tích thành tổng) và các giá trị lượng giác của các góc liên quan đặc biệt để đưa biểu thức ban đầu trở nên đơn giản, ngắn gọn hơn.
b. Ví dụ minh họa:
Ví dụ 1: Rút gọn biểu thức:
a.
b.
Hướng dẫn:
a. Ta có:
b. Ta có:
Ví dụ 2: Rút gọn biểu thức:
Hướng dẫn:
Dạng 3.4: Chứng minh biểu thức không phụ thuộc vào biến
a. Phương pháp giải:
Chứng minh biểu thức không phụ thuộc vào biến tức là sau khi rút gọn biểu thức ta được kết quả không chứa biến. Do đó, để giải dạng toán này, ta sử dụng công thức lượng giác (công thức cộng, công thức nhân đôi, công thức biến đổi tổng thành tích, công thức biến đổi tích thành tổng) và các giá trị lượng giác của các góc liên quan đặc biệt để đưa biểu thức ban đầu trở nên đơn giản, ngắn gọn hơn. Nếu biểu thức sau khi thu gọn không chứa biến, ta suy ra điều phải chứng minh.
b. Ví dụ minh họa:
Ví dụ 1: Chứng minh biểu thức sau không phụ thuộc vào x:
Hướng dẫn:
Ta có:
Vậy biểu thức đã cho không phụ thuộc vào x.
Ví dụ 2: Chứng minh biểu thức sau không phụ thuộc vào x:
Hướng dẫn:
Ta có:
Vậy biểu thức đã cho không phụ thuộc vào x.
Dạng 3.5: Tính giá trị biểu thức
a. Phương pháp giải:
Sử dụng hệ thức cơ bản, các công thức lượng giác (công thức cộng, công thức nhân đôi, công thức hạ bậc, công thức biến đổi tổng thành tích, công thức biến đổi tích thành tổng) và các giá trị lượng giác của các góc liên quan đặc biệt.
b. Ví dụ minh họa:
Ví dụ 1: Tính giá trị biểu thức: .
Hướng dẫn:
Ta có:
3. Bài tập vận dụng
a. Tự luận
Câu 1: Cho , chứng minh rằng: tanx + tany + tanz = tanx . tany . tanz.
Hướng dẫn:
Từ giả thiết, ta có:
Suy ra đpcm.
Câu 2: Cho , với . Chứng minh rằng: .
Hướng dẫn:
Từ giả thiết, ta có:
Suy ra đpcm.
Câu 3: Cho với . Tính giá trị của .
Hướng dẫn:
Ta có:
(vì nên ).
Ta có:
Câu 4: Tính giá trị biểu thức .
Hướng dẫn:
Câu 5: Cho số thực thỏa mãn . Tính .
Hướng dẫn:
Ta có:
Câu 6: Rút gọn biểu thức .
Hướng dẫn:
Câu 7: Chứng minh biểu thức không phụ thuộc vào x.
Hướng dẫn:
Ta có:
Vậy biểu thức không phụ thuộc vào biến.
Câu 8: Rút gọn biểu thức .
Hướng dẫn:
Ta có:
Câu 9: Biến đổi biểu thức thành tích các biểu thức.
Hướng dẫn:
Ta có:
Câu 10: Biết , và . Chứng minh biểu thức: không phụ thuộc vào .
Hướng dẫn:
Ta có
Vậy biểu thức không phụ thuộc vào biến α.
b. Trắc nghiệm
Câu 1: Kết quả nào sau đây sai?
A. .
B. .
C. .
D. .
Câu 2: Trong các công thức sau, công thức nào sai?
A. .
B. .
C. .
D.
Câu 3: Nếu thì sin2x bằng
A. .
B. .
C. .
D. .
Câu 4: Cho hai góc nhọn a và b. Biết , . Giá trị bằng:
A.
B.
C.
D.
Câu 5: Cho . Tính .
A. .
B. 2.
C. 1.
D. .
Đáp án:
4. Bài tập tự luyện
Câu 1: Cho . Xác định tính âm dương của các giá trị lượng giác:
Câu 2: Tính các giá trị lượng giác của góc α biết:
Câu 3: Chứng minh đẳng thức lượng giác: (dùng các hằng đẳng thức đại số và các hằng đẳng thức lượng giác cơ bản để biến đổi một vế thành vế kia)
Câu 4: Đơn giản các biểu thức sau:
Câu 5: Cho . Tính:
Câu 6: Cho . Tính:
Câu 7: Cho và . Tính:
Câu 8: Cho
Câu 9: a) Tính biết tanα = -3
b) Tính biết cotα = 2
Câu 10: Tính:
Câu 11: Chứng minh rằng:
Câu 12: Biết và . Hãy tính các giá trị lượng giác của góc:
Câu 13:Tính cos2α, sin2α, tan2α biết:
Xem các Phương pháp giải bài tập hay, chi tiết khác:
Các định nghĩa về vectơ và cách giải bài tập
Tổng và hiệu của hai vectơ và cách giải bài tập
Tích của vectơ với một số và cách giải bài tập
Cách Phân tích vectơ và phương pháp giải bài tập
Tọa độ của vectơ, tọa độ của một điểm và cách giải bài tập
CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ VÀ DỊCH VỤ GIÁO DỤC VIETJACK
- Người đại diện: Nguyễn Thanh Tuyền
- Số giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh: 0108307822, ngày cấp: 04/06/2018, nơi cấp: Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hà Nội.
2021 © All Rights Reserved.